Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Bài hát "Hò ba lí" - Trường THCS Nguyệt Đức
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hát đúng giai điệu,thuộc lời ca của bài hát Hò ba lí.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4
- Biết một số nhạc cụ dân tộc như: Cồng, Chiêng, T’rưng, Đàn đá.
Thể hiện cách hát xô, hát xướng kết hợp gõ đệm theo phách.
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Giúp các em có tình yêu quê hương đất nước.
- Có ý thức bảo vệ và gìn giữ các nhạc cụ dân tộc.
Thực hành âm nhạc, Hiểu biết âm nhạc,Cảm thụ âm nhạc, Trình diễn âm nhạc, Sáng tạo âm nhạc : Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát; đọc đúng bài TĐN số 4, Biết mọt số nhạc cụ dân tộc
- Bồi dưỡng cho các em lòng yêu lao động, kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức bác Hồ Chí Minh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Bài hát "Hò ba lí" - Trường THCS Nguyệt Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng e - Learning lần thứ 4 ------------------------------------------- Bài giảng: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ ÔN TẬP. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC MÔN ÂM NHẠC, LỚP 8 Giáo viên: Trần Thị Bích Hạnh C2nguyetduc.yenlac@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0974 625 516 Trường THCS Nguyệt Đức Xã Nguyệt Đức - Huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10/ 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QŨY LAWRENCE S’TING Cô giáo Trần Thị Bích Hạnh: Giáo viên Trường THCS Nguyệt Đức MỤC TIÊU BÀI HỌC Thể hiện cách hát xô, hát xướng kết hợp gõ đệm theo phách. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Giúp các em có tình yêu quê hương đất nước. - Có ý thức bảo vệ và gìn giữ các nhạc cụ dân tộc. Định hướng năng lực hình thành - Hát đúng giai điệu,thuộc lời ca của bài hát Hò ba lí . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4 - Biết một số nhạc cụ dân tộc như: Cồng, Chiêng, T’rưng, Đàn đá . Kiến thức Kĩ năng Thái độ Thực hành âm nhạc, Hiểu biết âm nhạc,Cảm thụ âm nhạc , Trình diễn âm nhạc, Sáng tạo âm nhạc : Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát ; đọc đúng bài TĐN số 4, Biết mọt số nhạc cụ dân tộc - Bồi dưỡng cho các em lòng yêu lao động, kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức bác Hồ Chí Minh. 01 02 03 Ôn tập bài hát:Hò ba lí Ôn tập.Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thường thức: M ột số nhạc cụ dân tộc CẤU TRÚC BÀI HỌC PHỐ CỔ HỘI AN KHU DI TÍCH MỸ SƠN KHỞI ĐỘNG GIỌNG ta Trèo Chẻ Dân ca Quảng Nam Vừa phải Ba lí tang tình mà nghe hò ba lí tình tang ba lí tình tang. lên trên rẫy khoai lang . Ba lí tang tình mà ba lí tình tang ba lí tình tang. t re mà đan “sịa” là hố, c ho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ v v v v v v v v v v v nghe, ta hò ta Trèo Chẻ Dân ca Quảng Nam Vừa phải Ba lí tang tình mà nghe hò ba lí tình tang ba lí tình tang. lên trên rẫy khoai lang . Ba lí tang tình mà ba lí tình tang ba lí tình tang. t re mà đan “sịa” là hố, c ho nàng phơi khoai , khoan hố khoan là hố hò khoan. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ v v v v v v v v v v v nghe, ta hò ta Trèo Chẻ Dân ca Quảng Nam Vừa phải Ba lí tang tình mà nghe hò ba lí tình tang ba lí tình tang. lên trên rẫy khoai lang . Ba lí tang tình mà ba lí tình tang ba lí tình tang. t re mà đan “sịa” là hố, c ho nàng phơi khoai , khoan hố khoan là hố hò khoan. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ v v v v v v v v v v v nghe, ta hò ta Trèo Chẻ Dân ca Quảng Nam Vừa phải Ba lí tang tình mà nghe hò ba lí tình tang ba lí tình tang. lên trên rẫy khoai lang . Ba lí tang tình mà ba lí tình tang ba lí tình tang. t re mà đan “sịa” là hố, c ho nàng phơi khoai, Khoan hố khoan là hố hò khoan. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ v v v v v v v v v v v nghe, ta hò Em hãy nghe giai điệu sau đây và nhận biết giai điệu đó trong câu hát nào của bài hát Hò ba lí? Đúng - nhấp chuột bất cứ đâu để tiếp tục; Chưa đúng - Nhấp chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục; Chúc mừng em; Câu trả lời của em là: Đáp án đúng là: Rất tiếc, em hãy cố gắng lên; Em hãy trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục; Trả lời Xóa Em hãy làm lại lần nữ nhé! A) Ba lí tang tình mà nghe. B) Ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. C) Trèo lên trên rẫy khoai lang, ba lí tang tình mà nghe,ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. D) Chẻ tre mà đan sịa là hố, cho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan. ĐÁP ÁN A) Ba lí tang tình mà nghe. B) Ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. C) Trèo lên trên rẫy khoai lang, ba lí tang tình mà nghe,ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. D) Chẻ tre mà đan sịa là hố, cho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan. Bài hát Hò ba lí là dân ca vùng, miền nào? Đúng - nhấp chuột bất cứ đâu để tiếp tục; Chưa đúng - Nhấp chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục; Chúc mừng em; Câu trả lời của em là: Đáp án đúng là: Rất tiếc, em hãy cố gắng lên; Em hãy trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục; Trả lời Xóa A) Dân ca Trung Bộ. B) Dân ca Quảng Nam. C) Dân ca Thanh Hóa. D) Dân ca Nam Bộ. Em hãy làm lại lần nữ nhé! ĐÁP ÁN A) Dân ca Trung Bộ. B) Dân ca Quảng Nam. C) Dân ca Thanh Hóa. D) Dân ca Nam Bộ. 2. ÔN TẬP. TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4 CHIM HÓT ĐẦU XUÂN 3.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 3.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC A . Cồng, chiêng. - Cồng chiêng là n hạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, ở giữa có núm hoăc không có núm.Cồng chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao. - Âm thanh của cồng chiêng vang như tiếng sấm rền. Được coi là nhạc cụ thiêng . A. Cồng, chiêng. Nguồn: https:// www.youtube.com/watch?v=bNcNE3iHG Ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Hiện tại, lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên được tổ chức hằng năm là một hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa, vừa là một sản phẩm du lịch hấp dẫn . A . Cồng, chiêng. B.Đàn t’rưng. - Đàn T’rưng làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt kín, đầu kia vót nhọn.Khi dùng dùi gõ vào các ống sẽ tạo thành âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài, ngắn của ống. Âm sắc của đàn T’rưng hoi đục, tiếng không vang to, vang xa nhưng khá đặc biệt . B.Đàn t’rưng. Nguồn : https:// www.youtube.com/watch?v=Y7Cd0-iIE1g Âm thanh của đàn T’rưng như thế nào? Đúng - nhấp chuột bất cứ đâu để tiếp tục; Chưa đúng - Nhấp chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục; Chúc mừng em; Câu trả lời của em là: Đáp án đúng là: Rất tiếc, em hãy cố gắng lên; Em hãy trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục; Trả lời Xóa A) Vang rền như tiếng sấm. B) Thánh thót vang xa. C) Như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre, nứa D) Mộc mạc chân quê nhưng sâu lắng. Em hãy làm lại lần nữ nhé! ĐÁP ÁN A) Vang rền như tiếng sấm. B) Thánh thót vang xa. C) Như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre, nứa . D) Mộc mạc chân quê nhưng sâu lắng. C .Đàn đá. - Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam - Được làm từ các thanh đá với kính thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau - Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm. Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh. Ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót vang xa. Ở âm vực trầm, đàn đá vang như tiếng dội của vách đá C.Đàn đá. Nguồn: https:// www.youtube.com/watch?v=9uScac-N2jk Nhạc cụ nào sau đây là nhạc cụ cổ nhất Việt Nam? Đúng - nhấp chuột bất cứ đâu để tiếp tục; Chưa đúng - Nhấp chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục; Chúc mừng em! Câu trả lời của em là: Đáp án đúng là: Rất tiếc, em hãy cố gắng lên; Em hãy trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục; Trả lời Xóa Em hãy làm lại lần nữ nhé! A) Đàn bầu. B) Đàn đá. C) Cồng- chiêng. D) Đàn T'rưng ĐÁP ÁN A) Đàn Bầu. B) Đàn Đá C) Cồng- Chiêng D) Đàn T’rưng HÒA TẤU CÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC Nguồn Youtube Thêm yêu các làn điệu dân ca. - Giữ gìn các nhạc cụ dân tộc những sản phẩm vô giá của dân tộc. - Yêu quê hương đất nước, yêu người lao động và kính trọng người lao động. Bài giảng đượ c thiết kế bởiC ô giáo: Trần Thị Bích Hạnh Đ ơ n vị: THCS Nguyệt ĐứcHuyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh PhúcRất mong nhận được sự quan tâm góp ý của đồng nghiệp để bài dạy ngày càng hoàn thiện hơn !Mọi ý kiến góp ý xin vui lòng gửi về địa chỉ mail: c2nguyetduc.yenlac@vinhphuc.edu.vn SĐT:0974625516 10 9 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN - Tư liệu tham khảo bài giảng đã được xây dựng và đóng gói theo tiêu chuẩn E-learning. Các phần mềm sử dụng Encore 4.5.3, Audacity. Microsoft Powerpoint. Adobe Presenter 10. Chương trình sử lí video Camtasia.studio 8.6 - Sách giáo khoa, SGV: Âm nhạc và Mĩ thuật 8-NXB Giáo dục. Tổng chủ biên kiêm Chủ biên phần Âm nhạc Nhạc sĩ Hoàng Long Các đoạn thu âm lời giảng do giáo viên thưc hiện . Các tư liệu ảnh,nhạc từ nguồn tư liệu tham khảo trên google,bài hát Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Phong Nhã. Video tham khảo trên youtobe https :// www.youtube.com/watch?v=bNcNE3iHG https:// www.youtube.com/watch?v=UPRJrCLSLV8 TƯ LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_8_bai_hat_ho_ba_li_truong_thcs_nguyet.pptx
- Thuyết minh am nhac tiết 14.doc
- Thuyết minh am nhac tiết 14.docx