Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Chủ đề: Nhạc cụ Tây Nguyên - Nguyễn Thị Kiều Anh

Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Chủ đề: Nhạc cụ Tây Nguyên - Nguyễn Thị Kiều Anh

Kiến thức:

 - Học sinh hát thuộc và biểu diễn bài hát Hò ba lí:

 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4

 - Học sinh nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc.

Kỹ năng:

 - Học sinh hát đúng giai điệu với tình cảm vui khỏe, biết hát lời mới, tự đặt theo giai điệu bài hát kết hợp gõ đệm chính xác.

 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời chính xác bài tập đọc số 4.

 - Biết tích hợp với cuộc sống văn hóa gắn liền với những nhạc cụ dân tộc không thể thiếu trong đời sống hằng ngày đặc trưng của mỗi dân tộc.

Thái độ:

 - Có ý thức bảo vệ và gìn giữ các nhạc cụ dân tộc.

 - Thể hiện tính tương tác, tích cực của người học.

Năng lực:

 - Thực hành âm nhạc

 - Hiểu biết âm nhạc

 - Cảm thụ âm nhạc.

 - Sáng tạo âm nhạc

 

pptx 35 trang Hà Thảo 21/10/2024 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Chủ đề: Nhạc cụ Tây Nguyên - Nguyễn Thị Kiều Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QŨY LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E- leaning Lần thứ 4 
MÔN : ÂM NHẠC LỚP 8 
Tác giả: 1. Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Anh 
 2. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên 
	 3. Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hải Lý 
Email: anhntk.c2th@nghean.edu.vn 
Điện thoại: 0977484818 
Đơn vị công tác: Trường THCS Kỳ Sơn, Tân Kỳ, Nghệ An 
Địa chỉ: Xã Kỳ Sơn, Tân Kỳ, Nghệ An 
 (CC- BY-SA) 
 Tháng 11/2016 
Tên bài dự thi: 
CHỦ ĐỀ: NHẠC CỤ TÂY NGUYÊN 
Kiến thức : 
 - Học sinh hát thuộc và biểu diễn bài hát Hò ba lí: 
 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4 
 - Học sinh nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc.	 
2. Kỹ năng : 
 - Học sinh hát đúng giai điệu với tình cảm vui khỏe, biết hát lời mới, tự đặt theo giai điệu bài hát kết hợp gõ đệm chính xác. 
 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời chính xác bài tập đọc số 4. 
 - Biết tích hợp với cuộc sống văn hóa gắn liền với những nhạc cụ dân tộc không thể thiếu trong đời sống hằng ngày đặc trưng của mỗi dân tộc . 
3. Thái độ: 
 - Có ý thức bảo vệ và gìn giữ các nhạc cụ dân tộc. 
 - Thể hiện tính tương tác, tích cực của người học. 
4. Năng lực: 
 - Thực hành âm nhạc 
 - Hiểu biết âm nhạc 
 - Cảm thụ âm nhạc. 
 - Sáng tạo âm nhạc 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Khởi động giọng 
Tiết 14: 
- Ôn tập bài hát: 
HÒ BA LÍ 
- Ôn tập Tập đọc nhạc : 
TĐN số 4 
- Âm nhạc thường thức: 
MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC 
Em hãy nghe giai điệu sau đây, đoán giai điệu đó trong câu hát nào của bài hát Hò Ba lí?( Chọn đáp án đúng nhất) 
Đúng rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
Sai rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
NỘI DUNG I: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ 
A) 
Ba lí i tang tình mà nghe ta hò 
B) 
Trèo lên trên rẫy khoai lang 
C) 
Chẻ tre mà đan sịa là hố 
D) 
Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan 
Đáp án bài tập 
D©n Ca Qu¶ng Nam 
NỘI DUNG I: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ 
NỘI DUNG I: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ 
D©n ca Qu¶ng Nam 
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ 
Hát ôn 2 lần: 
+ Lần 1: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4. 
+ Lần 2: Hát kết hợp vỗ đệm theo phách. 
- Các em có thể nhấn nút quay lại để ôn bài hát nhiều lần, trong khi hát các em có thể kết hợp một số động tác phụ họa cho bài hát: Hò ba lí. 
Theo điệu Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam 
Vừa phải 
Nhớ ơn thầy cô 
. 
 Ghi nhớ ơn thầy ơn cô, tháng ngày dưới ánh đèn khuya dìu dắt đàn 
 em. Vượt qua sóng gió gian nan , vẫn vững tay chèo , đưa em tới 
 bờ tri thức ngày mai ơn nghĩa thật sâu . Chúng em (mà) chăm học , là 
hố, điểm mười nở hoa em hát ca dâng đến thầy cô 
HÁT THEO LỜI MỚI 
 
 
 
 
1 
2 
3 
4 
NỘI DUNG II: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 
NỘI DUNG II: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 
NỘI DUNG III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 
 MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC 
1 . Cồng, chiêng 
 - Được coi là nhạc cụ linh thiêng. 
Thuộc bộ gõ. 
Được làm bằng đồng thau 
Hình dạng tròn như chiếc nón quai thao, có núm ở giữa hoặc không có núm. 
Âm thanh của cồng chiêng vang như tiếng sấm rền. 
M 
T 
Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 
M 
T 
 Ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. 
 Hiện tại, lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên được tổ chức hằng năm là một hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa, vừa là một sản phẩm du lịch hấp dẫn. 
Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 
ÂM THANH CỒNG CHIÊNG 
2 . Đàn t'rưng 
- Đây cũng là một loại nhạc cụ thuộc bộ gõ. 
- Được làm từ các ống nứa to nhỏ dài ngắn khác nhau. Một đầu bít kín bằng đầu mấu, đầu kia vót nhọn, dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao thấp khác nhau tùy độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống. 
- Âm sắc của đàn t’rưng hơi đục, tiếng không vang to, vang xa , nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi 
Hình ảnh đàn T'rưng 
Biểu diễn đàn T'rưng 
Biểu diễn đàn T'rưng 
3. Đàn đá 
- Cũng là một nhạc cụ thuộc bộ gõ, nó còn là nhạc cụ gõ cổ nhất Việt Nam. 
- Được làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. 
- Thanh đá dài, to, dày cho âm trầm. Thanh đá mỏng, nhỏ ngắn cho âm thanh cao . 
- Âm vực cao tiếng đàn đá nghe thánh thót, âm vực trầm đàn đá vang như tiếng vang dội của vách đá. 
Vài hình ảnh về đàn đá 
Video về đàn đá 
Hãy cho biết đoạn nhạc trên là âm thanh của nhạc cụ nào? 
Đúng rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
Sai rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
TRÒ CHƠI 
A) 
Cồng chiêng 
B) 
Đàn T'rưng 
C) 
Đàn đá 
Là loại nhạc cụ ở Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới năm 2005? 
Đúng rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
Sai rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Công chiêng 
B) 
Đàn T'rưng 
C) 
Đàn đá 
Là một loại nhạc cụ gõ cổ nhất Việt Nam 
Đúng rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
Sai rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Cồng chiêng 
B) 
Đàn T'rưng 
C) 
Đàn đá 
Em hãy hoàn thành bài tập dưới đây bằng cách điền đáp án A,B,C vào: cột A (Tên loại đàn) với cột B (Chất liệu và thể loại của đàn) để có đáp án đúng? 
Cột A 
Cột B 
A. 
Làm bằng các ống nứa to 
B. 
Là nhạc cụ cổ nhất Việt Nam 
C. 
Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ 
C 
Cồng chiêng 
A 
Đàn T'rưng 
B 
Đàn đá 
Đúng rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
Sai rồi, nhấn chuột để tiếp tục 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Bạn phải trả lời câu này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Nội dung bài học 
Ôn tập bài hát: Hò ba lí 
Ôn tập: TĐN số 4 
Âm nhạc thường thức 
 Cồng, chiêng 
 Đàn đá 
Đàn t’rưng 
Củng cố 
Củng cố 
Ôn tập bài hát: Hò ba lí 
Củng cố 
 Hướng dẫn về nhà 
Chúc các em chăm ngoan học giỏi 
 Ôn tập 2 bài hát “ Tuổi hồng” , 
“ Hò ba lý”, tập trình bày biểu diễn . 
- Ôn tập 2 bài T ĐN số 3, số 4. 
TƯ LIỆU THAM KHẢO 
Sử dụng phần mềm Adobe presenter 10 để thiết kế: các dạng bài tập, đưa video, âm thanh từ ngoài vào, ghi âm. 
Sử dụng phần mềm proshow producer để biên tập các video. 
Sử dụng phần mềm Xilisoft video converter để cắt và đổi đuôi video hoặc chuyển video sang dạng âm thanh MP3. 
Sử dụng phần mềm photoshop 7.0 và paint để chỉnh sửa ảnh. 
Sử dụng các trang web , một số trang web về công nghệ dạy học, các trang web khác để lấy hình ảnh. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_8_chu_de_nhac_cu_tay_nguyen_nguyen_thi.pptx