Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 21: Ôn hát "Khát vọng mùa xuân" - Trần Thị Mai Hương

Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 21: Ôn hát "Khát vọng mùa xuân" - Trần Thị Mai Hương

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Các em được tích hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ của các môn Văn học, Giáo dục công dân, Lịch sử , Địa lý và Mỹ thuật để thể hiện tốt bài hát Khát vọng mùa xuân với nét nhạc nhịp nhàng, uyển chuyển. Đọc nhạc tốt bài TĐN số 5, kết hợp gõ phách nhịp 6/8.

- Thông qua bài học, các em có thái độ và hành động đúng với tuổi trẻ trước mùa xuân của đất nước, trước những tấm gương anh dũng đã hy sinh vì độc lập dân tộc. Đồng thời các em thể hiện sự biết ơn đến những anh hùng đã ngã xuống thông qua hình tượng âm nhạc và tình cảm yêu mến, trân trọng đối với những cống hiến của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn cho nền âm nhạc Việt Nam.

 

pptx 39 trang Hà Thảo 21/10/2024 110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 21: Ôn hát "Khát vọng mùa xuân" - Trần Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần Thị Mai Hương, Nguyễn Xuân Hoàng 
Email: linhhuong28308@gmail.com 
Điện thoại di động: 01668944577 
 Trường Trung học cơ sở Quảng Phúc 
Tổ dân phố Mỹ Hoà, phường Quảng Phúc, Thị xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình. 
Tháng 10/ 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4 
Tiết 21 : - Ôn hát: Khát vọng mùa xuân 
 - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5 
 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. 
 Môn Âm nhạc - Lớp 8 
- Ôn hát: Khát vọng mùa xuân 
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu 
Tiết 21 
- Các em được tích hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ của các môn Văn học, Giáo dục công dân, Lịch sử , Địa lý và Mỹ thuật để thể hiện tốt bài hát Khát vọng mùa xuân với nét nhạc nhịp nhàng, uyển chuyển. Đọc nhạc tốt bài TĐN số 5, kết hợp gõ phách nhịp 6/8. 
- Thông qua bài học, các em có thái độ và hành động đúng với tuổi trẻ trước mùa xuân của đất nước, trước những tấm gương anh dũng đã hy sinh vì độc lập dân tộc. Đồng thời các em thể hiện sự biết ơn đến những anh hùng đã ngã xuống thông qua hình tượng âm nhạc và tình cảm yêu mến, trân trọng đối với những cống hiến của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn cho nền âm nhạc Việt Nam. 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Ôn hát. 
Luyện thanh 
Qua nội dung 
bài hát Khát vọng mùa xuân, em thấy trách nhiệm của mình trước mùa xuân đất nước như thế nào? 
2. Ôn Tập đọc nhạc số 5 
Thang âm Đô trưởng 
3. Âm nhạc thường thức 
Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10 tháng 3 năm 192 9 tại Hà Nội 
3. Âm nhạc thường thức 
Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10 tháng 3 năm 192 9 tại Hà Nội 
Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn có những bài hát nào? 
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn có nhiều bài hát về thương binh, liệt sĩ, trong đó có thể kể đến những bài hát nổi tiếng của ông như: Biết ơn Võ Thị sáu, Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương, Anh thương binh về làng, Người thầy giáo thương binh, Bài hát Ngô Mây, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Trỗi anh còn sống mãi, Hát về Lê Đình Chinh, Những bông sen (Lê Thị Hồng Gấm). Đặc biệt là bài hát ca ngợi về Đảng - Đảng là cuộc sống của tôi. 
Khi đất nước thống nhất, ông viết một số ca khúc như: Chiều trên bến cảng, Hà nội trái tim hồng, Tình em biển cả 
Em Hãy Chọn đáp án đúng để thấy được tính chất âm nhạc trong những sáng tác của nhạc sĩ nguyễn đức toàn? 
Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục 
Không đúng - Click vào bất cứ nơi nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục 
Em đã trả lời một cách chính xác! 
Câu trả lời của em: 
Câu trả lời của cô: 
Em đã trả lời chưa chính xác! 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc. 
B) 
Sự vui tươi, hồn nhiên cũng như tính ngợi ca là nét âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 
A) 
Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc. 
B) 
Sự vui tươi, hồn nhiên cũng như tính ngợi ca là nét âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 
Anh hùng Lý Tự Trọng 
Anh hùng Nguyễn Viết Xuân 
Ông đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật năm 2000 với chùm 6 ca khúc Quê em miền trung du, Biết ơn Võ Thị Sáu, Đào công sự, Nguyễn Viết Xuân, Cả nước yêu thương . Ông là nghệ sỹ ưu tú, được tặng Huân chương kháng chiến hạng nhất, Huy chương vì sự nghiệp âm nhạc và một số danh hiệu khác. 
Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn đã qua đời vào sáng ngày 7/10 /2016 tại Hà Nội . 
Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1933 ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. 
Tháng 2/1950, chị dẫn đầu một tổ, dùng lựu đạn tập kích diệt hai tên ác ôn Cả Suốt, Cả Đay. Không may chị bị sa vào tay địch. Chúng dùng mọi cực hình tra tấn, nhưng không khai thác được gì nên chúng đã đưa chị về giam tại Khám Chí Hoà, Sài Gòn để tiếp tục khai thác và rồi đưa ra Côn Đảo. 
Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng ngày 23 tháng 1 năm 1952 
Các em có cảm nhận như thế nào khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu? 
Để noi gương các anh hùng đã ngã xuống cho độc lập dân tộc các em sẽ làm gì? 
Tài liệu được sử dụng trong bài giảng 
4. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tranh ảnh về Côn Đảo 
Bài giảng được thực hiện với phần mềm soạn giảng Adobe Presenter 10 . 
1. Sách giáo khoa Âm nhạc 8 
2. Các clip, vi deo về bài hát Khát vọng mùa xuân, Biết ơn Võ Thị Sáu, phim Kí sự Côn Đảo. 
3. Tư liệu tham khảo về Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Chị Võ Thị Sáu 
Chào và hẹn gặp lại các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_21_on_hat_khat_vong_mua_xuan_tr.pptx
  • docxTHUYETMINH.docx