Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Phước Vệ

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Phước Vệ

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG

1. Với a, b là hai số . Tính (a+b)(a+b)

a+b)(a+b) = a2+ab+ab+b2= a2+2ab+b2

=> (a+b)2 = a2+2ab+b2

Với A, B là hai biểu thức ta cũng có

A+B)2 = A2+2AB+B2

Áp dụng:

a) Tính (a+1)2

(a+1)2 = a2+2a.1+12= a2+2a+1

b) Viết x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng.

x2+4x+4 = x2+2.x.2+ 22 = (x+2)2

c) Tính nhanh: 512 3012

512 = (50+1)2= 502+2.50.1+12= 2500+100+1=2501

3012 = (300+1)2= 3002+2.300.1+12= 90000+600+1= 90601

pptx 10 trang thuongle 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Phước Vệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚNGUYỄN PHƯỚC VỆ Làm thế nào tính nhanh diện tích của một hình vuông có độ dài cạnh bằng a+b.a+ba+b?Diện tích hình vuông đó bằng (a+b)2= ?....NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚI. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG?1. Với a, b là hai số . Tính (a+b)(a+b)Với A, B là hai biểu thức ta cũng có (a+b)(a+b) = a2+ab+ab+b2= a2+2ab+b2 (A+B)2 = A2+2AB+B2 Áp dụng: a) Tính (a+1)2b) Viết x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng.c) Tính nhanh: 512 3012 (a+1)2 = a2+2a.1+12= a2+2a+1 x2+4x+4 = x2+2.x.2+ 22 = (x+2)2 512 = (50+1)2= 502+2.50.1+12= 2500+100+1=2501 3012 = (300+1)2= 3002+2.300.1+12= 90000+600+1= 90601=> (a+b)2 = a2+2ab+b2NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚI. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNGII. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU?2. Với a, b là hai số . Tính (a-b)2Với A, B là hai biểu thức ta cũng có (a-b)2= (a-b)(a-b) = a2-ab-ab+b2= a2-2ab+b2Hoặc [a+(-b)]2= a2+2a(-b)+(-b)2= a2-2ab+b2 (A-B)2 = A2-2AB+B2 Áp dụng: b) Tính (2x-3y)2 (2x-3y)2 = (2x)2-2.2x.3y+(3y)2= 4x2-12xy+9y2a) Tính c) Tính nhanh 992 992= (100-1)2= 1002-2.100+12=10000-200+1=9801 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚI. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNGII. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆUIII. HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG?3. Với a, b là hai số . Tính (a+b)(a-b)Với A, B là hai biểu thức ta cũng có (a+b)(a-b) = a2-ab+ab-b2= a2-b2 A2 - B2 = (A+B)(A-B) Áp dụng: b) Tính (3x-2y)(3x+2y)a) Tính nhân (2x+1)(2x-1)c) Tính nhanh 56.64 (2x+1)(2x-1)= (2x)2-12=4x2-1 (3x-2y)(3x+2y)= (3x)2-(2y)2 = 9x2-4y2 56.64 = (60-4).(60+4)=602-42=3600-16=3584 ?4. Ai đúng? Ai sai? Đức viết x2-10x+25= (x-5)2; Thọ lại viết x2-10x+25= (5-x)2 Hương nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng. Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra một hằng đẳng thức rất đẹp. Em hãy nhận xét và cho biết Sơn đã rút ra HĐT nào ?25x2+20x+16y2A25x2-40x+16y2B25x2+40x+4y2C25x2+40x+16y2DTRẮC NGHIỆM 1. D Khai triển hằng đẳng thức (5x+4y)2 ta được kết quả nào sau đây? a = 8 Aa = 16Ba = 25Ca = 64 DTRẮC NGHIỆM 2. bVới a bằng bao nhiêu thì 64x2- 64x+a có dạng bình phương của một hiệu?ABCDTRẮC NGHIỆM 3. CBiểu thức khai triển ta được kết quả nào sau đây? Làm thế nào tính nhanh diện tích của một hình vuông có độ dài cạnh bằng a+b.a+ba+b?Diện tích hình vuông đó bằng (a+b)2= a2+2ab+b2bbaaababb2a2Công việc về nhà:Nắm vững ba hằng đẳng thức,Xem lại ác ví dụ đã học,Làm bài tập 10 đến bài 15 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_bai_3_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_n.pptx