Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Sơn Hoàng Tốt

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Sơn Hoàng Tốt

- Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức lập phương của một tổng? - Tính giá trị của biểu thức: A= x^3+12x^2+48x+64 tại x = 6.

Lập phương của một tổng:

(A+B)^3=A^3+3A^2 B+3AB^2+B^3

- Ta có: A= x^3+12x^2+48x+64

=x^3+3.x^2.4+3.x.4^2+4^3=(x+4)^3

Thay x = 6 ta có: A=(6+4)^3=10^3=1000.

Vậy A = 1000 tại x = 6.

 Thực hiện tính

* HS1: (a + b)(a2 - ab + b2)

* HS2: (a - b)(a2 + ab + b2)

Bài làm

* Ta có: (a + b)(a2 - ab + b2)

= a.(a2 - ab + b2) + b.(a2 - ab + b2)

= a3 – a2 b + ab2 + a2b - ab2 + b3

= a3 + b3

=> a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2)

 

pptx 13 trang thuongle 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Sơn Hoàng Tốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với lớp học Ứng dụng CNTTTRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC HÒN ĐẤT – KIÊN GIANGGV: SƠN HOÀNG TỐTĐẠI SỐ 8- Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức lập phương của một tổng? - Tính giá trị của biểu thức: tại x = 6. Kiểm tra bài cũ- Lập phương của một tổng:- Ta có: Thay x = 6 ta có: . Vậy A = 1000 tại x = 6.Bài làm Thực hiện tínhKHỞI ĐỘNG* HS1: (a + b)(a2 - ab + b2)* HS2: (a - b)(a2 + ab + b2)* Ta có: (a + b)(a2 - ab + b2)* Ta có: (a - b)( a2 + ab + b2)= a.(a2 - ab + b2) + b.(a2 - ab + b2) = a.(a2 + ab + b2) - b.(a2 + ab + b2) = a3 – a2 b + ab2 + a2b - ab2 + b3 = a3 + b3 = a3 + a2 b + ab2 - a2b - ab2 - b3 = a3 - b3 => a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) => a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) Bài làmBÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ6. Tổng hai lập phương:?1Tính (với a, b là các số tùy ý).Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:?2Phát biểu hằng đẳng thức (6) thành lời:(Ta quy ước gọi là bình phương thiếu của hiệu A – B). = (6)	Tổng hai lập phương bằng tích của tổng biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bình phương thiếu của hiệu A - B. Ở bài 1, các em có được điều gì?BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ6. Tổng hai lập phương: (6)Áp dụng:a. Viết dưới dạng tích.b. Viết dưới dạng tổng. a. Ta có: x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2). (x2 – 2 x + 4). b. = 12) = X3 + 13 = X3 + 1.Bài làmBÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ7. Hiệu hai lập phương:?1Tính (với a, b là các số tùy ý).Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:?2Phát biểu hằng đẳng thức (7) thành lời:Ta quy ước gọi là bình phương thiếu của tổng A + B). = (7)	Hiệu hai lập phương bằng tích của hiệu biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bình phương thiếu của tổng A + B. Ở bài 2, các em có được điều gì?7. Hiệu hai lập phươngÁp dụng:a. Tính . b. Viết dưới dạng tích.c. Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: .a. Biến đổi biểu thức về dạng là vế phải của hằng đẳng thức hiệu hai lập phương.b. Biến đổi để vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai lập phương.c. Biến đổi biểu thức về dạng là vế phải của hằng đẳng thức tổng hai lập phương.Hướng dẫn: (7)BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớTRÒ CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” * Lưu ý: Bạn làm sau theo dõi phần chọn của bạn mình nếu phát hiện sai sót thì có quyền sửa sai hộ giúp bạn. Thể lệ cuộc chơi: Có 2 đội chơi. Mỗi đội gồm 4 thành viên ;Mỗi bạn làm 01 câu - Thực hiện nhiệm vụ: chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng trong thời gian 4 phút;Hết thời gian đội nào nhanh và đúng nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.TRÒ CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” AB1) x3 - 8 a) x3 + 8 + 6x2 + 12x2) x3 + 8 b) (x2+2x+4)(x-2)3) (x+2)3 c) x3+12x - 6x2 - 84) (x - 2)3 d) (2+x)(x2-2x+4) NHÓM 1	NHÓM 2 1 - 2 - 3 - 4 - 1 - 2 - 3 - 4 - 	Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng. 1 - 2 - 3 - 4 - b d a cTRÒ CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” AB1) x3 - 8 a) x3 + 8 + 6x2 + 12x2) x3 + 8 b) (x2+2x+4)(x-2)3) (x+2)3 c) x3+12x - 6x2 - 84) (x - 2)3 d) (2+x)(x2-2x+4)= x3 - 23= (x-2)(x2+2x+4)= x3 + 23 =(x+2)(x2-2x+4)(x+2)3=x3+6x2+12x+8= x3-6x2+12x-8(x -2)3 	Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng. 1 - 2 - 3 - 4 - b d a c2.Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) 1.Bình phương của một tổng : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 4. Lập phương của 1 tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của 1 hiệu : (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ TỔNG KẾT Thuéc 7 h»ng ®¼ng thøc (c«ng thøc vµ ph¸t biÓu b»ng lêi) Lµm bµi tËp: 30; 31b; 32; 33/tr.16/sgk- Xem BT trong SBT – Tiết sau luyện tậpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_t.pptx