Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Mỗi biểu thức trên là một . .hoặc . : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ.
1/ Biểu thức hữu tỉ
Mỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ.
2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thức
3/ Giá trị của phân thức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬMÔN: ĐẠI SỐ 82KIỂM TRA BÀI CŨĐiền vào chỗ “ ” sao cho hợp lí: Nhân phân thức: Chia phân thức: Thực hiện phép chia: 31/ Biểu thức hữu tỉNhững biểu thức nào là phân thức trong các biểu thức sau đây: BÀI 9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCĐ0;ĐĐĐĐĐSS41/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCBiểu thức biểu thị phép chia tổngchoMỗi biểu thức trên là một . ..hoặc .. : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. phân thứcmột dãy các phép toán51/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thứcVí dụ 1.Biến đổi biểu thức thành một phân thức.GiảiVậy, 61/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thức?1(SGK-56)Biến đổi biểu thức:thành một phân thức.?1(SGK-56)Vậy, Ta có:71/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thứcĐiền vào chỗ “ ” sao cho hợp lí:Phân thức được xác định khi Ta nói: ĐKXĐ của là: 3/ Giá trị của phân thức81/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thứcĐKXĐ của là:3/ Giá trị của phân thứcGiảiVí dụ 2.Cho phân thức: Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác địnhTính giá trị của phân thức tại x = 2004a) ĐKXĐ: b) Ta có: Tại x = 2004 (thỏa mãn (1)) ta có: Vậy, giá trị của biểu thức đã cho tại x = 2004 là:91/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thứcĐKXĐ của là:3/ Giá trị của phân thứcGiải?2(SGK-57). Cho phân thức: Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và tại x = -1a) ĐKXĐ: b) Ta có: Tại x = 1 000 000 (thỏa mãn (*)) ta có:Tại x = -1 (không thỏa mãn (*)) nên giá trị của biểu thức không xác định101/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thứcĐKXĐ của là:3/ Giá trị của phân thứcGiải4/ Bài tậpBài 46 (SGK-57) Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số:Bài 48 : Cho phân thức:Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định ?Rút gọn phân thứcTìm x để giá trị của phân thức bằng 1Có giá trị nào của x để phân thức bằng 0 hay không ?111/ Biểu thức hữu tỉBIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨCMỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những phân thức hữu tỉ. 2/ Biến đổi một số hữu tỉ thành một phân thứcĐKXĐ của là:3/ Giá trị của phân thứcGiải4/ Bài tậpBài 46 (SGK-57)Bài 48 (SGK-58)ĐKXĐ: b) Ta có: c) Giá trị của phân thức bằng 1 tức là: (thỏa mãn (*)) Vậy, với x = -1 thì giá trị của phân thức bằng 1 d) Giá trị của phân thức bằng 0 tức là: (không thỏa mãn (*)) Vậy, không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị bằng 0. 12HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà xem lại các kiến thức đã học. BTVN: Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT Tiết sau học: Thực hành giải toán bằng máy tính cầm tay
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_bai_9_bien_doi_cac_bieu_thuc_huu_ti_g.ppt