Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
1/. Hãy điền vào chỗ trống trong công thức sau:
A ( B + C ) =
Ví dụ 1:
Hãy viết đa thức thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức :
10x(x – y) – 6y(y – x) thành nhân tử.
Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên:
Giải
- Hệ số : Là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử.
Phần biến: Là biến có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔHỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNGKIỂM TRA BÀI CŨ2/. Áp dụng: Tính nhanh54547426..+54()1005400=74+26=54.=A ( B + C ) = .. .A.B+A.C1/. Hãy điền vào chỗ trống trong công thức sau: Hãy viết đa thức thành một tích của những đa thức. GiảiVí dụ 1: Ví dụ 2: Phân tích đa thức :10x(x – y) – 6y(y – x) thành nhân tử.Giải10x(x – y) – 6y(y – x)Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên:- Hệ số : Là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử.- Phần biến: Là biến có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.2/. ÁP DỤNG: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a/ x 2 x _ = b/ x2(x – 2y) 5 15 x(x – 2y) – = c/ 3(x – y )5(y – x )y35y(x – y )(x – y )– = – []– 35y(x – y )(x – y )= + 35y(x – y )= + ( ) Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Lưu ý đến tính chất: A = – (– A ) và A – B = – (B – A)?1x(x-1)Tìm x, biết:3x2– 6=0x3(xx20)– =+ 3x0=Hoặc+ x2– 0=x0=x=2Vậy: x = 0 hoặc x = 2Để tìm x, biết A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau:Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tửBước 2: Cho mỗi nhân tử bằng không và tìm xBước 3: Kết luận?2 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?Muốn phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung ta sử dụng tính chất nào?Cách tìm NTC với các đa thức có hệ số nguyên ? Biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức. Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hệ số Phần biếnlà ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử là phần biến có mặt trong tất cả các hạng tử với số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.RUNG CHUÔNG VÀNG TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG HomeCâu hỏi 1Toán họcToán họcĐa thức : có nhân tử chung là: Đáp án123456789HÕt giê10srung chu«ng vµng HomeCâu hỏi 2Toán họcToán họcPhân tích đa thức thành nhân tửĐáp án123456789HÕt giê10sRUNG CHUÔNG VÀNG HomeCâu hỏi 3 Toán họcToán học Tìm x biết Đáp án123456789HÕt giê10sRUNG CHUÔNG VÀNG HomeCâu hỏi 4Toán họcToán họcĐáp án123456789HÕt giê10sTìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó bằng hai lần lập phương của số ấy? rung chu«ng vµng HomeCâu hỏi 5Toán họcToán họcGiá trị của biểu thức tại x = 101 và y = 199 bằng bao nhiêu?Đáp án123456789HÕt giê10sBinh ...Boong...Binh ...Boong...Phân tích đa thức sau thành nhân tử :Bài tậpHướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập : 39, 40, 41, 42 / SGK – T 19- Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớXem bài bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_bai_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.ppt