Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Phân thức đại số - Phạm Thị Hạnh

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Phân thức đại số - Phạm Thị Hạnh

1. Định nghĩa.

Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0

A gọi là tử thức (hay tử);

+ B gọi là mẫu thức (hay mẫu)

* Nhận xét:

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức đại số với mẫu bằng 1.

Một số thực a bất kì là một phân thức đại số.

Số 0, số 1 là những phân thức đại số.

pptx 22 trang thuongle 7010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 1: Phân thức đại số - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDGiáo viên: PHẠM THỊ HẠNH THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐTNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 8Trường THCS An PhượngKHỞI ĐỘNGCâu 1: Dạng tổng quát của một phân số là:Chọn đáp án đúng trong các câu sau:Câu 2: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu: A. a.b = c.dB. a.d = b.cC. a.c. = b.d?Phân số được tạo thành từ số nguyênNội dung kiến thức chương IICHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 23. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 23. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quan sát các biểu thức dạng sau đây:Ta nhận thấy: + A, B là các đa thức;1. Định nghĩa.*Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.+ A gọi là tử thức (hay tử); + B gọi là mẫu thức (hay mẫu)* Ví dụ: là phân thức đại số có tử là 3x + 1 và mẫu là x - 1. + Đa thức B ≠ 0.Các biểu thức:là những phân thức đại số.?Phân số được tạo thành từ số nguyênPhân thức đại số được tạo thành từ đa thứcTiết 23. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa*Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.+ A gọi là tử thức (hay tử); + B gọi là mẫu thức (hay mẫu);*Ví dụ: là phân thức có tử là 3x+1 và mẫu là x -1. + Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức đại số với mẫu bằng 1.+ Một số thực a bất kì là một phân thức đại số.+ Số 0, số 1 là những phân thức đại số.Quan sát các biểu thức dạng sau đây:* Nhận xét:Tiết 23. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa*Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là đa thức và B khác đa thức 0.+ A gọi là tử thức (hay tử); + B gọi là mẫu thức (hay mẫu);* Ví dụ: là phân thức đại số có tử là 3x+1 và mẫu là x -1. Bài tập 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?Trả lời: Các biểu thức A, B, E là các phân thức đại số.* Nhận xét:+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức đại số với mẫu bằng 1.+ Một số thực a bất kì là một phân thức đại số.+ Số 0, số 1 là những phân thức đại số.Tiết 23. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa*Định nghĩa:Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.+ A gọi là tử thức (hay tử); + B gọi là mẫu thức (hay mẫu);* Ví dụ: là phân thức có tử là 3x+1 và mẫu là x -1. * Nhận xét:+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức đại số với mẫu bằng 1.+ Một số thực a bất kì là một phân thức đại số.+ Số 0, số 1 là những phân thức đại số.2. Hai phân thức bằng nhau.Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C nếu A.D = B.CTiết 23: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa Phân thức: ; A, B là đa thức. Mỗi số thực là một phân thức. Số 0, số 1 cũng là phân thức.2. Hai phân thức bằng nhauHai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.C Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1. nếu A. D = B. CĐể xét xem hai phân thức và có bằng nhau hay không ta làm như sau: - Bước 1: Xét tích A.D và tích B. C- Bước 2: So sánh và kết luận: + Nếu A. D = B. C thì + Nếu A.D ≠ B.C thì * Ví dụ: vì:Tiết 23: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa2. Hai phân thức bằng nhau*Ví dụ:Vì (x – 1 ).( x + 1) = ( x2 - 1 ).1 (= x2 – 1 ) nếu A. D = B. CHOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 3 phútThi giải toán nhanh: Có thể kết luận hay không? Vì sao? Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?Phân thức ; A, B là các đa thức.+ Mỗi đa thức được coi là một phân thức.+ Mỗi số thực là một phân thức;+ Số 0, số 1 là những phân thức. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.?3?43:002:592:582:572:562:552:542:532:522:512:502:492:482:472:462:452:442:432:422:412:402:392:382:372:362:352:342:332:322:312:302:292:282:272:262:252:242:232:222:212:202:192:182:172:162:152:142:132:122:112:102:092:082:072:062:052:042:032:022:012:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00Tiết 23: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Định nghĩa: Phân thức: ; A, B là đa thức. Mỗi số thực là một phân thức. Số 0, số 1 cũng là phân thức.2. Hai phân thức bằng nhau:Hai phân thức và gọi là bằng nhaunếu A.D = B.CVì 3x2y. 2y2 = 6xy3 . x (= 6x2y3)?3 Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1. Ta có: x .(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.( x2 + 2x) = 3x2 + 6x nếu A. D = B. C?4Bạn QuangBạn VânKhẳng định?5. Theo em, ai nói đúng?Giải thíchKết luậnBạn QuangBạn VânKhẳng định Vì (3x + 3).1 = 3x + 3 3x.3 = 9xBạn Quang nói saiBạn Vân nói đúng?5. Theo em, ai nói đúng?Giải thíchKết luận (3x + 3).1 ≠ 3x.3 Hoạt động nhóm Thời gian: 3 phútHai phân thức sau có bằng nhau không? Nhóm 1, 2:Nhóm 3, 4:Hai phân thức sau có bằng nhau không? 3:002:592:582:572:562:552:542:532:522:512:502:492:482:472:462:452:442:432:422:412:402:392:382:372:362:352:342:332:322:312:302:292:282:272:262:252:242:232:222:212:202:192:182:172:162:152:142:132:122:112:102:092:082:072:062:052:042:032:022:012:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00Hoạt động nhóm Thời gian: 3 phútHai phân thức sau có bằng nhau không? Giải: Xét các tích: x.(x2 -2x -3 ) = x3 - 2x2 - 3x (x-3).( x2 +x ) = x3 + x2 - 3x2 - 3x = x3 - 2x2 - 3x => x.(x2- 2x -3) = (x -3 ).(x2 + x) Vậy: Xét các tích: (x – 3).(x2 – x) = x3- x2 - 3x2 + 3x = x3- 4x2 + 3x x.( x2- 4x+ 3 ) = x3- 4x2 + 3x=> (x – 3).( x2 – x) = x.( x2- 4x+ 3)Vậy:Từ (1) và (2) ta có:Nhóm 1, 2:Nhóm 3, 4:Hai phân thức sau có bằng nhau không? Giải:Bài 2(sgk/t36)=>(1)(2)Phân thức đại số1. Định nghĩa:Phân thức đại số có dạng , A, B là các đa thức (B ≠ 0). 2. Hai phân thức bằng nhau: nếu A.D = B.C TIẾT 23 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐPHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA ! Công thức tính vận tốc: Công thức tính số mol Các công thức tính trong môn Vật lý, Hóa học, Toán học, Công thức tính diện tích hình thang: *Hướng dẫn về nhà: Học bài và nắm vững: Định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Vận dụng giải bài tập 1, 3 (SGK /T36) và bài 1, 2, 3 (SBT). Lấy thêm ví dụ về phân thức trong các lĩnh vực khoa học. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu. Xem trước bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức ( đọc kĩ tính chất trong bài).Hướng dẫn bài 3(SGK –T36)Vậy chọn đa thức x2 + 4x.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THỨCXIN CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_pham.pptx