Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 3: Rút gọn phân thức - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Trà
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
(lưu ý tới tính chất A = – (– A))
Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.
Cách rút gọn phân thức cũng giống như cách rút gọn phân số.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 3: Rút gọn phân thức - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Kim Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM TRÀNĂM HỌC: 2020 - 2021BỘ MÔN: ĐẠI SỐ 8 KIỂM TRA BÀI CŨDùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích vì sao các phân thức sau bằng nhau:Cách 1:Cách 2:– 3(x + 1)2x(x + 1)=– 3(x + 1) : (x + 1)2x(x + 1) : (x + 1)=– 32x– 32x=– 3.(x + 1)2x.(x + 1)Trả lời– 3(x + 1)2x(x + 1)=– 3(x + 1) : (x + 1)2x(x + 1) : (x + 1)=– 32xrót gän ph©n thøcRút gọn phân thức là gì?Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức đơn giản hơn.Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không??1. Cho phân thức a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫub. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chungTrả lờia. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: 2x2b.rót gän ph©n thøcTiÕt 24:? Rót gän ph©n thøcHo¹t ®éng nhãm? Rót gän ph©n thøcĐáp ánTrả lời=a.Nhân tử chung của tử và mẫu là: 5(x+2)b. =?2. Cho phân thức a. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Ví dụ 1:Rút gọn phân thứcGiải:rót gän ph©n thøcTiÕt 24:?3. Rút gọn phân thức Bài làm:rót gän ph©n thøcTiÕt 24:rót gän ph©n thøcTiÕt 24:Ví dụ 2:Rút gọn phân thứcGiải: Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu. (lưu ý tới tính chất A = – (– A))C2:C3:rót gän ph©n thøcTiÕt 24:?4. Rút gọn phân thứcGiải:Ho¹t ®éng nhãm? Rót gän ph©n thøcKết quả? Rót gän ph©n thøcBài Tập 8: (SGK/40)Trong tờ nháp của 1 học sinh có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau:Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích.®óng®óngsaisaiSửa lại:Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn.Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?Cách rút gọn phân thức cũng giống như cách rút gọn phân số.RÚT GỌN PHÂN THỨCVận dụngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc kỹ SGK, các nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức. Xem lại các bài tập đã giải trên lớp. Làm bài: 7, 9, 11/ sgk -tr 40. Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_nam.ppt