Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 3: Bất phương trình một ẩn
•Nêu tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
•Nêu tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
•Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
-Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
a. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Các dấu ≥ , ≤ cũng tương tự
b. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 3: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIểM TRA BàI CũNêu tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.Nêu tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.Trả lờiLiên hệ giữa thứ tự và phép cộng:-Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.* a b a + c > b + cCác dấu ≥ , ≤ cũng tương tự2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:a > b a . c > b . c (c>0)a. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.b. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.a > b a . c 3Tập nghiệm của bất phương trình này là tập hợp tất cả các số >3. Kí hiệu:Tập nghiệm: {x| x>3}Biểu diễn trên trục số:03(43,5 Em hãy cho ví dụ một giá trị là nghiệm của bpt?2. Ví dụ:VD1: b) Cho bất phương trình: x ≥ 3Tập nghiệm của bất phương trình này là tập hợp tất cả các số ≥ 3. Kí hiệu:Tập nghiệm: {x| x ≥ 3}Biểu diễn trên trục số:03[VD2: Cho bất phương trình: x ≤ 7Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm này trên trục số.Giải:Tập nghiệm: {x| x ≤ 7}Biểu diễn trên trục số:07] Nhóm 1+2 : ?3 Cho bất phương trình: x ≥ -2Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. Nhóm 3+4 : ?4 Cho bất phương trình: x 303(Nhận xét về tập nghiệm của hai bất phương trình trên?VD3: Cho bất phương trình: 3 303(Hai bất phương trình trên có cùng một tập nghiệm.III. hai bất phương trình tương đương1. Khái niệm:Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.Kí hiệu: 2. Ví dụ: 3 3IV. Luyện tập:Bài 1Chọn câu trả lời đúng:Câu 1. x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bpt sau:x+4 2x+5 D. 5-x > 3x-12IV. Luyện tập:Bài 1Chọn câu trả lời đúng:Câu 2. Bất phương trình x ≥ 0 có tập nghiệm là: Tập hợp tất cả các số dương. Tập hợp tất cả các số âm. Tập hợp tất cả các số không âm. Tập hợp tất cả các số không dương.IV. Luyện tập:Bài 1Chọn câu trả lời đúng:Câu 3. Bất phương trình -5 ≤ x tương đương với bất phương trình nào sau đây: x ≤ -5 C. x -5IV. Luyện tập:Bài 2Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? (chỉ nêu một bpt)05]a)x ≤ 5IV. Luyện tập:Bài 2Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? (chỉ nêu một bpt)06(b)x > 6IV. Luyện tập:Bài 2Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? (chỉ nêu một bpt)016[c)x ≥ 16IV. Luyện tập:Bài 2Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? (chỉ nêu một bpt)0)d)x <
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt