Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chuyên đề: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Trường THCS Trần Phú

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chuyên đề: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Trường THCS Trần Phú

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK

1. Phương pháp đặt nhân tử chung

- Tìm nhân tử chung của tất cả các hạng tử.

- Đặt nhân tử chung

* Chú ý đôi khi phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung

Ví dụ 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

2x(y – z) + 5y(z –y )

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK

1. Phương pháp đặt nhân tử chung

2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức

Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.

Cần chú ý đến việc vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp.

Ví dụ 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

9x2 – 4

 

ppt 22 trang thuongle 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chuyên đề: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬThực hiện:TỔ TOÁN TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ(Kính đề nghị bạn đọc và đồng nghiệp xém xét và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thiện tốt hơn trong các chuyên đề tiếp theo)Tài liệu có sử dụng tư liệu của đồng nghiệpCHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK1. Phương pháp đặt nhân tử chung- Tìm nhân tử chung của tất cả các hạng tử.- Đặt nhân tử chung* Chú ý đôi khi phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chungVí dụ 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.2x(y – z) + 5y(z –y ) 	CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK1. Phương pháp đặt nhân tử chung2. Phương pháp dùng hằng đẳng thứcDùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.Cần chú ý đến việc vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp.Ví dụ 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.9x2 – 4	 	CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK1. Phương pháp đặt nhân tử chung2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tửKết hợp các hạng tử thích hợp thành từng nhóm.Áp dụng liên tiếp các phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức.Ví dụ 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửx2 – 2xy + y2 – 16 	CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK1. Phương pháp đặt nhân tử chung2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử4. Phối hợp nhiều phương pháp Chọn các phương pháp theo thứ tự ưu tiên.Đặt nhân tử chung.Dùng hằng đẳng thức.Nhóm nhiều hạng tử.Ví dụ 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử3x3y – 6x2y – 3xy3 – 6axy2 – 3a2xy + 3xy CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGK1. Phương pháp đặt nhân tử chung2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử4. Phối hợp nhiều phương pháp Chọn các phương pháp theo thứ tự ưu tiên.Đặt nhân tử chung.Dùng hằng đẳng thức.Nhóm nhiều hạng tử.Ví dụ 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử3x3y – 6x2y – 3xy3 – 6axy2 – 3a2xy + 3xyVí dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬCƠ SỞ ĐỂ TÁCH CÁC HẠNG TỬĐịnh lí : Nếu f(x) có nghiệm x = x0 thì f(x0) = 0. Khi đó, f(x) có một nhân tử là x – x0 và f(x) có thể viết dưới dạng f(x) = (x – x0).q(x)Chú ý: (Người ta đã chứng minh được phương pháp nhẩm nghiệm dưới đây)* Nếu đa thức có nghiệm nguyên thì nghiệm nguyên đó phải là một ước của hệ số tự do.* Nếu đa thức có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm hữu tỉ đó có dạng x=p/q (tối giản), với p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất. CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: Cách 1 (Phương pháp cơ bản cho đa thức bậc hai)Bước 1: Tìm tích ac, rồi phân tích ac ra tích của hai thừa số nguyên bằng mọi cách. a.c = a1.c1 = a2.c2 = a3.c3 = = ai.ci = Bước 2: Chọn hai thừa số có tổng bằng b, chẳng hạn chọn tích a.c = ai.ci với b = ai + ciBước 3: Tách bx = aix + cix. Từ đó nhóm hai hạng tử thích hợp để phân tích tiếpCHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬVí dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.Cách 1: f(x) = x2 + 6x + 8 	a.c = =ai.ci=f(x)= x2 + aix + cix + 8b = 6 = ai + ciCHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: Cách 2: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcNhẩm tìm nghiệm x=x0 rồi tách hạng tử bx =b1x+b2x sao cho nhóm ax2 và b1x để có nhân tử là x-x0 và nhóm các hạng tử còn lại cho phù hợp CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬVí dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.Cách 2: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcBằng cách nhẩm nghiệm ta thấy f(x) có 1 nghiệm là x=-2 => f(x) = (x+2).q(x)Ta có: Cách tìm b1 và b2f(x) = x2 + 6x + 8 	= x2 + b1x + b2x + 8? (x + 2)CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: b) Phương pháp tách hạng tử bậc hai ax2:Cách 3: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcNhẩm tìm nghiệm x=x0 rồi tách hạng tử ax2 =a1x2 +a2x2 sao cho nhóm a1x2 và bx để có nhân tử là x-x0 và nhóm các hạng tử còn lại cho phù hợpCHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬVí dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.Cách 3: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcBằng cách nhẩm nghiệm ta thấy f(x) có 1 nghiệm là x=-2=> f(x) = (x+2).q(x)Ta có: Cách tìm a1 và a2f(x) = x2 + 6x + 8 	= a1x2 + a2x2 + 6x + 8? (x + 2)CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: b) Phương pháp tách hạng tử bậc hai ax2:Cách 4: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcNhẩm tìm nghiệm x=x0 rồi tách hạng tử ax2 =a1x2 +a2x2 sao cho nhóm a1x2 và c để có nhân tử là x-x0 (Thường tạo ra hằng đẳng thức số 3) và nhóm các hạng tử còn lại cho phù hợpCHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬVí dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.Cách 4: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcBằng cách nhẩm nghiệm ta thấy f(x) có 1 nghiệm là x=-2=> f(x) = (x+2).q(x)Ta có: Cách tìm a1 và a2f(x) = x2 + 6x + 8 	= a1x2 + a2x2 + 6x + 8? (x2 - 22)CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: b) Phương pháp tách hạng tử bậc hai ax2:c) Phương pháp tách hạng tử tự do c:Cách 5: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcNhẩm tìm nghiệm x=x0 rồi tách hạng tử c =c1 +c2 sao cho nhóm bx và c1 có nhân tử là x-x0 và nhóm các hạng tử còn lại cho phù hợp.CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: b) Phương pháp tách hạng tử bậc hai ax2:c) Phương pháp tách hạng tử tự do c:Cách 6: Tách dựa vào nhẩm tìm nghiệm của đa thứcNhẩm tìm nghiệm x=x0 rồi tách hạng tử c =c1 +c2 sao cho nhóm ax2 và c1 có nhân tử là x-x0 (Thường tạo ra hằng đẳng thức số 3) và nhóm các hạng tử còn lại cho phù hợp.CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: b) Phương pháp tách hạng tử bậc hai ax2:c) Phương pháp tách hạng tử tự do c:Cách 7: (Áp dụng cho tùy bài)Tách hạng tử c =c1 +c2 sao cho nhóm ax2 +bx và c1 tạo ra được hằng dẳng thức (Thường là Hằng đẳng thức số 1,2) và nhóm các hạng tử còn lại cho phù hợp.CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai 	(f(x) = ax2 + bx + c)Ví dụ 5. Phân tích đa thức 	f(x) = x2 + 6x + 8 thành nhân tử.a) Phương pháp tách hạng tử bậc nhất bx: b) Phương pháp tách hạng tử bậc hai ax2:c) Phương pháp tách hạng tử tự do c:*ĐẶC BIỆTBằng cách nhẩm nghiệm ta thấy f(x) có 1 nghiệm là x=-2=> f(x) = (x+2).q(x)=> Ta sẽ tìm được q(x) = f(x): (x+2)CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬĐối với đa thức bậc hai (f(x) = ax2 + bx + c)Đối với đa thức bậc ba (Bậc cao)Đối với đa thức từ bậc ba trở lên ta nên (Nếu có nghiệm) sử dụng phương pháp nhẩm nghiệm để tách liên tiếp các hạng tử rất phù hợp và hiệu quảVí dụ 6. Phân tích đa thức thành nhân tử	a) f(x) = x3 + x2 + 4.	b) f(x) = x4+3x3 + x2 -5x -4 CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬÁp dụng:Bài tập 74 SGK (T32): Tìm a để đa thức 2x2-3x+x+a chia hết cho đa thức x+2.CHUYÊN ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ HỌC TRONG SGKII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬNgoài các phương pháp trên ta còn một số phương pháp khác như:* Phương pháp nhẩm nghiêm rồi chia đa thức (Ở trên đã nêu)* Phương pháp thêm bớt cùng 1 hay nhiều hạng tử* Phương pháp đổi biến.* Phương pháp hệ số bất định* Phương pháp xét giá trị riêng* Phương pháp đưa về một đa thức đặc biệt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuyen_de_cac_phuong_phap_phan_tich_d.ppt
  • docCHUYEN DE CUM.doc