Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập giữa học kì I

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập giữa học kì I

A. LÝ THUYẾT:

I- Phép nhân đơn thức, đa thức:

1. Nhân đơn thức với đa thức:

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C

2. Nhân đa thức với đa thức:

Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D

ppt 10 trang thuongle 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập giữa học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG HÔM NAYMÔN ĐẠI SỐ LỚP 8CHĂM NGOAN HỌC GIỎIKÍNH THẦY MẾN BẠN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Tiết 17. ÔN TẬP GIỮA KỲNHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC.CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ.CHIA ĐA THỨC NỘI DUNG ÔN TẬPI- Phép nhân đơn thức, đa thức:* Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.1. Nhân đơn thức với đa thức:TIẾT 17. ÔN TẬP A. LÝ THUYẾT:* Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C2. Nhân đa thức với đa thức:* Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.* Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.DĐiền vào chỗ các dấu “ ? ” sau đây để có các hằng đẳng thức đúng:1) ( + )2 = A2 + + B2 2) ( - )2 = A2 - 2AB +3) (A + )(A - ) = – B24) (A + )3 = A3 + + 3AB2 + B35) ( - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - 6) ( A + )( A2 – AB + B2) = A3 + 7) ( A - B )( A2 + AB + B2) = – B3 ????????????????AB2ABABB2B3A2BBB3A3BA2BB3AII. Những hằng đẳng thức đáng nhớ:A. LÝ THUYẾT:I-Nhân đơn thức, đa thức:1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: (sgk - 4)2. Quy tắc nhân đa thức với đa thức: (sgk - 7)B. BÀI TẬP:A. LÝ THUYẾT:I-Nhân đơn thức, đa thức:II. Những hằng đẳng thức đáng nhớ:1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: (sgk - 4)2. Quy tắc nhân đa thức với đa thức: (sgk - 7)* Bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ: (sgk - 16)Bài tập 1: Làm tính nhân:b) (2x2 – 3x).(5x2 – 2x + 1)a) 5x2.(3x2 – 7x + 2)c) (x – 2y).(3xy + 5y2 + x) .Điền vào chỗ trống( .) để được một hằng đẳng thức đúng: a) (x2 – 3 )2 = . – . + 9 b) (x + )3 = x3 + 3x2 + . + 1 c) ( x + 2) ( x2 – 2x + .) = .+ 8 d) 4x2 - . = ( + 3y ) ( 2x – 3y )Bài tập 2:x46x23x14x39y22xGiải: Bài tập 3: Cho biểu thức: A = (2x + 1)2 + (3x -1)2 + 2 (2x + 1)(3x -1)Tính giá trị của A tại x = 2Ta có: A = (2x + 1)2 + (3x -1)2 + 2 (2x + 1)(3x -1)A = [(2x + 1) + (3x -1)]2 A = (2x + 1 + 3x -1 )2 = (5x)2 = 25x2A = (2x + 1)2 +2(2x + 1)(3x -1) + (3x -1)2 Thay x = 2 vào A ta được: A = 25.22 = 25.4 = 100Vậy với x = 2 thì giá trị của A = 100Bài tập 4: Tìm x, biết:2x.(3x - 5) – (x - 3).(5x - 1) – (x + 2)2 = 11Giải2x.(3x - 5) – (x - 3).(5x - 1) – (x + 2)2 = 11Ta có:=>6x2 – 10x – (5x2 – x – 15x + 3) – (x2 + 4x + 4) = 11=>6x2 – 10x – 5x2 + x + 15x - 3 – x2 - 4x - 4 = 11=>2x – 7 = 11 =>=>2x = 18 x = 9A(B + C) = AB + AC(A+B)(C+D) =A(C+D) + B(C+D)=AC + AD + BC + BDNhân đơn thức với đa thứcĐặt nhân tử chungNhân đa thức với đa thứcNhóm các hạng tử và đặt nhân tử chungDùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử Nhân đa thức với đa thứcCủng cố@ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập lại quy tác nhân đơn thức, đa thức. Học lại các hằng đẳng thức đáng nhớ, xem lại các dạng bài tập đa chữa để củng cố lại phương pháp giải toán.- Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , chuẩn bị tiết đến sau kiểm tra .Bµi 82 (SGK):a) Chøng minh: x2 -2xy + y2 + 1 > 0 víi mäi  sè thùc x vµ yGi¶i:x2 -2xy + y2 + 1 = ( x-y)2+ 1 V× ( x-y)2 0 Víi mäi x, y ( x-y)2+ 1 > 0 Víi mäi sè thùc x, yTa thÊy: = (x2 -2xy + y2)+ 1 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_17_on_tap_giua_hoc_ki_i.ppt