Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Ngọc Khánh Ly

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Ngọc Khánh Ly

Câu 1:

*Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ? *Làm tính chia:(25x5 – 5x4 +10x2 ) : 5x2

Câu 2: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia: (x5 – x2 - 3x4 + 3x + 5x3 – 5):( 5 +x2 – 3x )

Câu 1:

Quy tắc chia đa thức cho đơn thức tr.27 SGK

 (25x5 – 5x4 +10x2 ) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2

Câu 2: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia:KQ:

 (x5 - 3x4 + 5x3 – x2 + 3x – 5) : (x2–3x+ 5) = x3 - 1

 2.Phép chia có dư:

Chú ý: Với A,B,Q,R là các đa thức

Với A, B tùy ý (B khác 0) tồn tại một cặp Q và R sao cho:

 A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B ).

 +Khi R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết.

 

ppt 18 trang thuongle 7100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Ngọc Khánh Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c ThÇy Gi¸o, C« Gi¸o VỀ DỰ GiỜ LỚP 8A4 GV Thực hiện: TRẦN NGỌC KHÁNH LYKIEÅM TRA BAØI CUÕCaâu 1:*Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ? *Làm tính chia:(25x5 – 5x4 +10x2 ) : 5x2 Câu 2: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia: (x5 – x2 - 3x4 + 3x + 5x3 – 5):( 5 +x2 – 3x ) KẾT QỦACaâu 1:Quy tắc chia đa thức cho đơn thức tr.27 SGK (25x5 – 5x4 +10x2 ) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2 Câu 2: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia:KQ: (x5 - 3x4 + 5x3 – x2 + 3x – 5) : (x2–3x+ 5) = x3 - 1 VD1:Thực hiện phép chia đa thức 5x3 – 3x2 + 7cho đa thứcx2 + 15x3 – 3x2 + 7 x2 + 15x3x25x5x3- 3x2- 3x2- 3- 3x2 - 3- 5x + 10- 5xdư( R)ABQ*Phép chia có dư:+ 5x- 5x+ 7Tiết19: §12:Chia đa thức một biến đã sắp xếp(TT)1.Phép chia hết 2.Phép chia có dư:Vậy ( 5x3 – 3x2 + 7 ) = ( x2 + 1) ( 5x – 3 ) – 5x + 10 A = B.Q + R(A, B, Q, R là các đa thức, B ≠ 0, R ≠ 0 )*Chú ý: Với A,B,Q,R là các đa thứcVới A, B tùy ý (B khác 0) tồn tại một cặp Q và R sao cho: A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B ). +Khi R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết.Tiết19: §12:Chia đa thức một biến đã sắp xếp(TT)1.Phép chia hết 2.Phép chia có dư:VD2:Tìm lỗi sai trong phép chia dưới đây và sửa lại cho đúng ?:2x3 + x2 - 1x2 - 12x2x3 - 2x_ 3x2 - 1+ 3 3x2 - 3_ 22x3 + x2 + 0x - 1x2 - 12x2x3 - 2x_ x2 + 2x - 1+ 1 x2 - 1_ 2xÁp dụng: Thực hiện phép chia sau:(2x2 -3x + 9 + x3) : ( x + 3)KQ: (2x2 -3x + 9 + x3) = (x-3)(x2 - x ) + 9Tiết19: §12:Chia đa thức một biến đã sắp xếp(TT)1.Phép chia hết 2.Phép chia có dư:HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 4 PHÚT )Những chú ý khi thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp: Sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến trước khi đặt phép tính.-Nếu đa thức bị khuyết hạng tử bậc nào đó thì khi đặt phép tính cần để trống vị trí đó (hoặc viết thêm hạng tử bậc đó với hệ số là 0). Ghi các hạng tử có cùng bậc thẳng cột dọc.P(x) = (x - a).Q(x) + R- Nếu x = a thì P(a) = R+) R = 0 thì phép chia hết+) R ≠ 0 thì phép chia có dư : R = P(a)*Tìm số dư trong phép chia đa thức một biến P(x) cho đa thức x – a hoặc ax – b bằng MTCTBài tập1:Tìm số dư trong các phép chia sau:(2x3 + x + 30 – 3x2) : ( x - 2)b) (3x4 – 5x3 – 4x2 + 2x) : (2x - 1)B1:Câu a/* Với máy tính không có phím CALC ( máy tính Casio fx 500 MS)B2: B3: 2SHIFTSTOX2ALPHAX3- 3ALPHA Xx2+ALPHAX+30=(KQ: 36)* Với máy tính có phím CALC ( MT Casio fx 570MS, 570ES; Vinacal .)B1: B2:B3: 2ALPHAXx3- 3ALPHA Xx2+ALPHAX+30CALC 2=- Nhập biểu thức 3x4 – 5x3 – 4x2 + 2x (MT có phím CALC)3ALPHAXx4-5ALPHAXx3-4ALPHAXx2+2ALPHAXCALC=- Nhập giá trị của x 12(KQ: -7/16)b) (3x4 – 5x3 – 4x2 + 2x) : ( 2x – 1) - Nhập biểu thức x4 + 7x3 + 2x2 + 13x (MT có phím CALC)ALPHAXx4+7ALPHAXx3+2ALPHAXx2+13ALPHAXCALC=- Nhập giá trị của x -6(KQ: m = 222)Bài 2: Tìm m để đa thức A(x)= x4 +7x3 + 2x2 +13x+ m chia hết cho đa thức B(x) = x + 6 . * Tìm m để phép chia đa thức một biến P(x) + m chia hết cho x – a hoặc ax – b bằng MTCTNếu: P(x) + m chia hết cho x – a Thì: dư trong phép chia (P(x) + m) : (x – a) bằng 0Hay P(a) + m = 0=> m = - P(a)* Với máy tính có phím CALC ( MT Casio fx 570MS, 570ES; Vinacal .)Trò chơi: Rung chuông vàngCâu 1Câu 2Câu 30478956151411317161812191310BẮT ĐẦUHẾT GIỜ2021 (x2 + 5x + 8) : (x + 3) = ( x+ 2 ) dư 3( x3 _ 5x2 + 7x - 3 ) : (x -3 ) = ( x2 -2x + 1) B (16x2 + y2) : (4x + y) = 4x - y (1 – 7y)3 : (7y – 1) = (7y – 1)2 Rất tiếcBạn đã nhầm!Trong các phép chia sau, phép chia nào đúng?ACDHoan hô!Bạn đã đúngRất tiếcBạn đã nhầm!Rất tiếcBạn đã nhầm!Câu 10478956310BẮT ĐẦUHẾT GIỜ21Câu 2 x - 1 x2 - 1 B 1 - x x2+ x + 1 Rất tiếcBạn đã nhầm!Cho ®a thøc P= x3 -1, ®a thøc P kh«ng chia hÕt cho ®a thøc nµo ?ACDHoan hô!Bạn đã đúngRất tiếcBạn đã nhầm!Rất tiếcBạn đã nhầm!0478956310BẮT ĐẦUHẾT GIỜ21Câu 33x+515 Cx +3-10Rất tiếcBạn đã nhầm!ABDHoan hô!Bạn đã đúngRất tiếcBạn đã nhầm!Rất tiếcBạn đã nhầm!Tìm m để đa thức A(x) = 3x2 + mx + 27 chia hết cho đa thức B(x) = x + 5 có dư bằng 2 .Kết quả nào đúng ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học tất cả các kiến thức đã học, soạn các câu hỏi ôn tập chương I. Làm bài tập 67, 69, 70, 71 SGK bài tập 48, 49, 50 SBT Tiết sau ôn tập chương ICẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT DẠYCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt