Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 21, Bài 1: Phân thức đại số - Trường THCS Sơn Hải

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 21, Bài 1: Phân thức đại số - Trường THCS Sơn Hải

1. ĐỊNH NGHĨA:

Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,

trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Một số thực a bất kỳ cũng được coi là một phân thức vì

Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.

Em hãy viết một phân thức đại

số.

-Một đa thức có phải là một phân thức không? Vì sao?

-Các số 2; 3; -5; 3,5 . có phải là các phân thức không? Vì sao?

-Số 0, số 1 có là những phân thức đại số không?

 

ppt 18 trang thuongle 3662
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 21, Bài 1: Phân thức đại số - Trường THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ®¹i tiÕt 21.sè 8PHÒNG GD & ĐT LỤC NGẠN * TRƯỜNG PTDTBT THCS SƠN HẢI ** TRƯỜNG PTDTBT THCS SƠN HẢI *GD & ĐTHUYỆN LLỤC NGẠNLnhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c«vÒ dù líp h«m nayTiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:Quan sát các biểu thức có dạng sau đây:a)b)c)Những biểu thức trên gọi là phân thức đại số.Vậy phân thức đại số là gì?Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.?1Em hãy viết một phân thức đại số.Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).-Các số 2; 3; -5; 3,5 ... có phải là các phân thức không? Vì sao?-Số 0, số 1 có là những phân thức đại số không??2-Một đa thức có phải là một phân thức không? Vì sao?-Một số thực a bất kỳ cũng được coi là một phân thức vì -Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).-Một số thực a bất kỳ cũng được coi là một phân thức vì -Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.* Bài tập 1Cho các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số?sttBài tậpĐS123456xxxxxx1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:Hai phân số và bằng nhau khi nào?Tương tự, hai phân thức và bằng nhau khi nào?Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu: A.D = B.CTiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐPhân số 	 khi a.d = b.c1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: = nếu: A.D = B.CTiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐb) Có thể kết luậnhay không?Vì=>Vậy?3a) Có thể kết luậnhay không?Vì =>=> = nếu: A.D = B.C1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:?4Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐTa có:=>Vậy:20191817161514131211109876543210Hết giờ = nếu: A.D = B.C1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:?5Bạn Quang nói rằng: Còn Bạn Vân thì nói:Theo em, ai nói đúng?Bạn Vân nói đúng vì: (3x + 3)x = 3x2 + 3x 3x(x + 1) = 3x2 + 3x Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ = nếu: A.D = B.CSố hữu tỉ được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ đa thứcBài tập 1:Chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức sau: x(x – 3)x2 + 3x(x + 3)x2 – 33. BÀI TẬP:Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐABCDSai rồi bạn hãy chọn lạiChúc mừng bạnSai rồi bạn hãy chọn lại Sai rồi bạn hãy chọn lại1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: = nếu: A.D = B.C3. BÀI TẬP:Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐBài tập 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: = nếu: A.D = B.C3. BÀI TẬP:Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐVìVìBài làm1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU: = nếu: A.D = B.CMột phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu). = nếu: A.D = B.C PHÂN THỨC ĐẠI SỐHƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. Bài tập 1 và bài tập 2 sgk/ trang 36.a/ Bài vừa học:b/ Bài sắp học:Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Ôn lại kiến thức cơ bản của phân số, và quy tắc đổi dấu trong phân số. Chuẩn bị trước nội dung bài học.ChúcThầycômạnhkhỏevàhạnhphúc.luônChúccácemhọctốtchămngoanvuivẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_21_bai_1_phan_thuc_dai_so_truong.ppt