Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 28, Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Phạm Thị Ngọc Trinh

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 28, Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Phạm Thị Ngọc Trinh

1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức .

2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:

 Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được .

* Quá trình thực hiện phép cộng hai phân thức có mẫu khác nhau theo các bước sau:

B1 : Tìm mẫu thức chung. (Có thể tìm trong quá trình làm B2)

B2 : Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự:

Tổng đã cho.

Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử.

Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu.

Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Rút gọn (nếu có thể).

 

ppt 16 trang thuongle 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 28, Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Phạm Thị Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c ThÇy Gi¸o, C« Gi¸o vÒ Dù giê líp 8bGv: Phạm Thị Ngọc TrinhKHỞI ĐỘNG Thực hiện các phép tính sau:02:24:23Bài 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:a) Ví dụ: Thực hiện phép tính :PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐVí dụ :Thực hiện phép tính .Tiết 28Bài 51. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:a) Ví dụ: Thực hiện phép tính :PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ b) Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức .(A, B, C là những đa thức ; B khác 0) c) Áp dụng: Thực hiện phép cộng: Tiết 28Bài 5Cộng hai phân sốCộng hai phân thứcCùng mẫuKhác MẫuTính chất *Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Muốn cộng hai phân số có mẫu số khác nhau, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.- Giao hoán :- Kết hợp:- Cộng với số 0 : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức .02:24:231. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 28Bài 52. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: a) Ví dụ 1: Thưc hiện phép cộng :a) Ví dụ: Thực hiện phép tính : b) Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức .(A, B, C là những đa thức ; B khác 0)Giải :x2 + 4x = x(x+4) ;2x + 8 = 2(x+4)MTC : 2x(x +4)=6.22.x(x+4)2.x(x+4) 3.x+ 2x(x +4)3x +12= 6x2+ 4x 2x + 8 3+= 6x(x + 4) 2(x + 4) 3+ 2x(x +4) 3(x+4)= 2x 3=1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 28Bài 52. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: a) Ví dụ 1: Thưc hiện phép cộng :Giải :x2 + 4x= x(x+4) ;2x + 8= 2(x+4)MTC : 2x(x +4)=6.22.x(x+4)2.x(x+4) 3.x+ 2x(x +4)3x +12= 6x2+ 4x 2x + 8 3+= 6x(x + 4) 2(x + 4) 3+ 2x(x +4) 3(x+4)= 2x 3=b) Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được .1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 28Bài 52. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: a) Ví dụ: Thưc hiện phép cộng :b) Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được c) Áp dụng: Cộng hai phân thứcHoạt động nhómCộng hai phân sốCộng hai phân thứcCùng mẫuKhác MẫuTính chất *Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Muốn cộng hai phân số có mẫu số khác nhau, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.- Giao hoán :- Kết hợp:- Cộng với số 0 : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức . Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được02:24:23 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 28Bài 5Giải:Bài tập: Thực hiện phép tính theo cách hợp lý (nếu được)1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:(A, B, C là những đa thức ; B khác 0)- Giao hoán :- Kết hợp:- Cộng với số 0 : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được .Cộng hai phân sốCộng hai phân thứcCùng mẫuKhác MẫuTính chất *Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Muốn cộng hai phân số có mẫu số khác nhau, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.- Giao hoán :- Kết hợp:- Cộng với số 0 : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức . Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được- Giao hoán :- Kết hợp:- Cộng với số 0 :Lại chẳng khác gì cộng các phân số 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thứcPHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 28Bài 52. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:Bài tập 4:Thực hiện phép tính:LUYỆN TẬP CŨNG CỐHoạt động nhóm(A, B, C là những đa thức ; B khác 0)- Giao hoán :- Kết hợp:- Cộng với số 0 : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Quá trình thực hiện phép cộng hai phân thức có mẫu khác nhau theo các bước sau:B1 : Tìm mẫu thức chung. (Có thể tìm trong quá trình làm B2)B2 : Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự:Tổng đã cho.Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử.Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu.Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.Rút gọn (nếu có thể).*Học thuộc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, tính chất của phép cộng hai phân thức.-Làm các bài tập: 21; 22; 23; 24 SGK-T46ch¢N THµNH C¶M ¥N QUÝ thÇy c« gi¸o! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_28_bai_5_phep_cong_cac_phan_thuc.ppt