Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Thanh Dung

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Thanh Dung

 Ví dụ 1. Giải phương trình:

2x - (3 - 5x) = 4( x+3)

Bước 1: Bỏ dấu ngoặc

Bước 2: Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia

Bước 3: Giải phương trình nhận được và kết luận nghiệm

Quy đồng mẫu hai vế

Nhân hai vế với 6 để khử mẫu

Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.

Thu gọn và giải phương trình vùa nhận được

 

ppt 17 trang thuongle 4821
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa dạng ax + b = 0 - Nguyễn Thị Thanh Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH DUNGĐơn vị: Trường THCS Đại Phúc UBND THÀNH PHỐ BẮC NINHPHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC NINH2x - (3 - 5x) = 4( x+3) Ví dụ 1. Giải phương trình: Bước 1: Bỏ dấu ngoặcBước 2: Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kiaBước 3: Giải phương trình nhận được và kết luận nghiệmVí dụ 2. Giải phương trình: Bước 1: Quy đồng và khử mẫuBước 2: Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.Bước 3: Giải phương trình nhận được và kết luận nghiệmGiảiQuy đồng mẫu hai vếNhân hai vế với 6 để khử mẫuChuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.Thu gọn và giải phương trình vùa nhận được2x - (3 - 5x) = 4( x+3) Ví dụ 1. Giải phương trình: Ví dụ 2. Giải phương trình: Bước 1: Bỏ dấu ngoặcBước 2: Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kiaBước 3: Giải phương trình nhận được và kết luận nghiệmBước 1: Quy đồng và khử mẫuBước 2: Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.Bước 3: Giải phương trình nhận được và kết luận nghiệmCác bước giải phương trình:Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu thức để khử mẫu;Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang một vế;Bước 3: Giải phương trình nhận được và kết luận nghiệm Ví dụ 3. Giải phương trình: ?2. Giải phương trình: Ví dụ 4. Giải phương trình:*Chú ý 1) Khi giải một phương trÌnh, người ta thường tÌm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax+b=0 hay ax=-b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. Ví dụ 5. Gi¶i phương trình:VËy phương trình v« nghiÖm Ví dụ 6. Gi¶i phương trìnhVËy phương trình nghiÖm ®óng víi mäi xx+1=x-1x-x=-1-1 0.x=-2x+1=x+1 x-x=1-10.x = 02) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0, khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.*Chú ý 1) Khi giải một phương trÌnh, người ta thường tÌm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax+b=0 hay ax=-b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn.VƯỢT CHƯỚNGNGẠI VẬTChọn đáp án đúng:Phương trình có bao nhiêu nghiệm?A) 1 nghiệmB) Vô nghiệmC) Vô số nghiệmĐáp án: CTìm chỗ sai và sửa lại cho đúng:Đáp án:Bạn Hòa giải phương trình như sau: Vậy phương trình vô nghiệmTheo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?Đáp án:CHÀO MỪNG BẠN VỀ NHÀ AN TOÀN Đáp án: AHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+Nắm vững các bước giải phương trình đã học và vận dụng linh hoạt vào làm bài tập.+Hoàn thành bài 11; 12 SGK/13; bài 23/SBT/8Bài 23/SBT/8. Tìm giá trị của k sao choa) Phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm x=2b) Phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+2k) có nghiệm x=1

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_43_bai_3_phuong_trinh_dua_dang_a.ppt