Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45, Bài 4: Phương trình tích - Trường THCS Sơn Hải

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45, Bài 4: Phương trình tích - Trường THCS Sơn Hải

1. Phương trình tích và cách giải

Tính chất:

a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)

Ví dụ: (x+1)(2x - 3) = 0

x+1)(2x - 3) = 0  x+1 = 0 hoặc 2x-3 = 0

2: Điền từ thích hợp vào ô trống

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì .

 Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích.

Tích (x+1) và (2x - 3) bằng 0

khi nào ?

*Tính chất:

a.b = 0

a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)

PT tích có dạng:

A(x). B(x) = 0

A(x). B(x) = 0

A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Tập nghiệm của A(x)B(x)=0 là nghiệm của 2 phương trình

A(x) = 0 và B(x) =0

Phát biểu cách giải phương trình A(x). B(x) = 0?

 Tập nghiệm của phương trình

A(x)B(x) = 0 ?

 

pptx 14 trang thuongle 2560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 45, Bài 4: Phương trình tích - Trường THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 8nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dùTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶IGDthi ®ua d¹y tèt - häc tètSHTr­¦êng PTDTBT THCS S¬n H¶I ết 45:PHƯƠNG TRÌNH TÍCH – LUYỆN TẬP1. Kiểm tra bài cũPhân tích đa thức thành nhân tử Lời giảiP(x) = 0 hay (x+1)(2x - 3) = 0là phương trình gì ? 1. Phương trình tích và cách giảiTiết 45:Phương trình tích – Luyện tập- Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ................. Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích......................?2: Điền từ thích hợp vào ô trốngtích bằng 0.phải bằng 0.*Tính chất:a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)Ví dụ: (x+1)(2x - 3) = 0(x+1)(2x - 3) = 0 x+1 = 0 hoặc 2x-3 = 0Giống như aGiống như bTích (x+1) và (2x - 3) bằng 0khi nào ?1. Phương trình tích và cách giảiTiết 45:Phương trình tích – Luyện tập*Tính chất:a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)Ví dụ: (x+1)(2x - 3) = 0(x+1)(2x - 3) = 0 x+1 = 0 hoặc 2x-3 = 01) x+1 = 0 x = -1 2) 2x – 3 = 0 x = Vế trái của phương trình (x+1)(2x-3)=0 là tích của 2 biểu thức nào ? Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { -1; }Phương trình (x+1)(2x-3)=0 là phương trình tích .Em hãy phát biểu dạng tổng quát về phương trình tích ? Cho ví dụ ?1. Phương trình tích và cách giảiTiết 45:Phương trình tích – Luyện tập*Tính chất:a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)PT tích có dạng: A(x). B(x) = 0Phát biểu cách giải phương trình A(x). B(x) = 0? Tập nghiệm của phương trình A(x)B(x) = 0 ? A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0Tập nghiệm của A(x)B(x)=0 là nghiệm của 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) =0Vậy tập nghiệm của phương trình là:S = { 0; - }VD 2: Giải phương trình:(x + 1)( +4) = ( )(2+x)PT tích có dạng: A(x). B(x) = 0 A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 02. Áp dụng:1. Phương trình tích và cách giải(x + 1)( +4) = ( )(2+x)Giải: x2 + +4x+4 -2+x2 = 0 (x + 1)( +4) -()(2+x) = 0 2x2 +5x=0 x(2x +5)=0? Quan sát ví dụ 2 rút ra các bước giải một phương trình đưa về dạng phương trình tích Nhận xét: Tiết 45:Phương trình tích – Luyện tậpPhương trình tích có dạng: A(x). B(x) = 0 A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 02. Áp dụng:1. Phương trình tích và cách giảiBước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích Bước 2: Giải phương trình tích ? 3: Giải phương trình(x - 1)( + 3x - 2) - ( - 1) = 0?4: Giải phương trình( x3 + x2) +( x2 + x ) = 0Áp dụng Giải phương trình tích sau: hoặc 2x - 3 = 0xx-1=0-1 = 0 x=12x-3 = 0 x= 2.Áp dụng? 3: Giải phương trình(x - 1)( + 3x - 2)-( - 1) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là:S = { 1; }? 3: Giải phương trình(x - 1)( + 3x - 2) - ( - 1) = 02.Áp dụng? 3: Giải phương trình(x - 1)( + 3x - 2) - ( - 1) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { -1; 0 }?4 Giải phương trình :( x3 + x2) +( x2 + x ) = 0 x+1=0 hoặc x = 0x+1 = 0 x = -1x = 0?4: Giải phương trình( x3 + x2) +( x2 + x ) = 0Nhận xét: Tiết 45:Phương trình tích – Luyện tậpPT tích có dạng: A(x). B(x) = 0 A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 02. Áp dụng:Thế nào là phương trình tích, nêu cách giải phương trình tích ?Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích Bước 2: Giải phương trình tích 3. Củng cố - Luyện tập.1. Phương trình tích và cách giảiBài tập 1: Giải các phương trình sau: (3x – 2)( 4x + 5) = 0 ( x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 3x – 15 = 2x(x – 5)d*) x2 – 5x + 6 = 0(3x – 2)( 4x + 5) = 0Bài tập 1Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=b)( x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 (x–2)(x+2)+(x–2)(3–2x) = 0 (x–2)(x+2+3–2x) = 0 (x – 2)(5 – x ) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= {2; 5} 3x-2=0 hoặc 4x+5 = 03x-2 = 0 x = 4x+5 = 0 x =- x-2=0 hoặc 5-x = 0x - 2 = 0 x =25 - x = 0 x =5Bài tập 1Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= x(x – 2) – 3 (x – 2 ) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= {2; 3}c) 3x – 15 = 2x(x – 5) (3x – 15) – 2x(x – 5) =0 3(x – 5) – 2x(x – 5) =0 (x – 5)(3 – 2x) =0d) x2 – 5x + 6 = 0  (x2 – 2x) – (3x – 6) = 0  x2 – 2x – 3x + 6 = 0  (x – 2)(x – 3 ) = 0 x - 2=0 hoặc x - 3 = 0x - 2 = 0 x =2x - 3 = 0 x =3 3x-2=0 hoặc 4x+5 = 03x-2 = 0 x = 4x+5 = 0 x =- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Đọc trước §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Luyện tập - Học kỹ bài, nhận dạng được phương trình tích và cách giải phương trình tích.- Làm bài tập 21; 22; 23;24 – SGK( các phần còn lại )- Ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh Chóc c¸c em häc tËp tèt! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_45_bai_4_phuong_trinh_tich_truon.pptx