Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 47, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Vũ Thu Hương

Điều kiện xác định của một phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. (Viết tắt là ĐKXĐ)
Cách 1:
Cho tất cả các mẫu thức của phương trình khác 0.
Giải điều kiện trên để tìm x.
Cách 2:
Cho tất cả các mẫu thức của phương trình bằng 0, tìm x
ĐKXĐ của phương trình là các giá trị của x khác các giá trị vừa tìm được của x ở bước 1.
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 47, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Vũ Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr©n träng c¶m ¬n thÇy c« gi¸o vµ c¸c em CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINHPHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0Giải phương trình Vậy phương trình có nghiệm là x = * B1: Qui đồng mẫu hai vế, rồi khử mẫu (bỏ mẫu) * B2: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.* B3: Kết luậnGiá trị tìm được của ẩn khi giải phương trình có phải lúc nào cũng là nghiệm của phương trình đã cho hay không?Tiết 47. §5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUGV: Vũ Thu HườngTrường: THCS Bạch SamGiải phương trình: +) Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: +) Thu gọn vế trái, ta được x = 1? x =1 không là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị phân thức không xác định.Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không? 1. Ví dụ mở đầu2. Điều kiện xác định của một phương trình:Điều kiện xác định của một phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. (Viết tắt là ĐKXĐ)Cách 1: Cho tất cả các mẫu thức của phương trình khác 0. Giải điều kiện trên để tìm x.Cách 2: Cho tất cả các mẫu thức của phương trình bằng 0, tìm x ĐKXĐ của phương trình là các giá trị của x khác các giá trị vừa tìm được của x ở bước 1.Ví dụ : Tìm điều kiện xác định của phương trình sau :Cách 1:ĐKXĐ: x - 1 0 x + 2 0 Suy ra x 1 x -2 Cách 2:Ta có: x - 1 = 0 x + 2 = 0 Suy ra x = 1 x = -2 x 1 x -2 Vậy ĐKXĐ: Giải phương trình: Giải ĐKXĐ của phương trình là: => x ≠ 0 và x ≠ 2- Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình :=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a) 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x 2x2 - 8 = 2x2 + 3x - 8 = 2x2 + 3x – 2x2 3x = - 8 x = (thỏa mãn ĐKXĐ)Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S ={ }Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.x ≠ 0 2(x – 2) ≠ 0 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Cách giải phương trình có mẫu nhưng không chứa ẩn ở mẫu:Bước 1: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu.Bước 2: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.Bước 3: Kết luậnCách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu.Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.Bước 4: Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.Bước 1: Tìm ĐKXĐBước 2: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫuBước 3: Giải phương trình nhận đượcBước 4: Kết luậnVí dụ 3: Giải phương trình GiảiĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 3Suy ra:Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { 0 }(Thỏa mãn ĐKXĐ)(Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)hoặc4. Áp dụngSơ đồ tư duy về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫuTÌM TÒI MỞ RỘNG1.Về nhà học kĩ lý thuyết2. Nắm vững các bước giải phương trình3. Bài tập về nhà: 8B, C: Bài 27; Bài 288A: Bài 27 – 31 Trang 22, 23 - SGK12Bµi 29 (SGK/22)B¹n S¬n gi¶i phư¬ng trình như sau : (1) x2 - 5x = 5 (x - 5) x2 - 5x = 5x - 25 x2 - 10 x + 25 = 0 ( x - 5)2 = 0 x = 5 B¹n Hµ cho r»ng S¬n gi¶i sai vì ®· nh©n hai vÕ víi biÓu thøc x - 5 cã chøa Èn. Hµ gi¶i b»ng c¸ch rót gän vÕ tr¸i như sau: x = 5 ĐKXĐ: x ≠ 5 (Loại Vì x = 5 kh«ng tho¶ m·n ĐKXĐ )VËy ph¬ng trình (1) v« nghiÖm. ĐKXĐ: x ≠ 5(Loại Vì x = 5 kh«ng tho¶ m·n ĐKXĐ) VËy phư¬ng trình (1) v« nghiÖm Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên ?Giải phương trìnhHướng dẫnBước 1: Tìm ĐKXĐ: x#0Bước 2:Đặt nhân tử chung, biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, giải phương trình tích tìm xBước 3:Đối chiếu giá trị vừa tìm được của x với điều kiện xác định rồi kết luận nghiệm của phương trình
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_47_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt