Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2012-2013 - Đào Thị Thoa

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2012-2013 - Đào Thị Thoa

1) Bất đẳng thức có dạng như thế nào? chỉ ra vế trái ,vế phải của bất đẳng thức

Trả lời

Hệ thức dạng a < b="" (hay="" a="">b, a b, a b) là bất đẳng thức ,a là vế trái ,b là vế phải

2) Một phương trình với ẩn x có dạng tổng quát nhu thế nào? Giải một phương trình là gì ?

Trả lời

Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) ,trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x

Giải một phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đó

2.Tập nghiệm của bất phương trình:

Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.

Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

VD1: Cho bất phương trình x >5

Hãy chỉ ra tập nghiệm của bất phương trình v biểu diễn trn trục số?

Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp các số lớn hơn 5 kí hiệu là:

Biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ

(Tất cả các điểm bên trái điểm 5 và cả điểm 5 bị gạch bỏ)

 

ppt 17 trang thuongle 7230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2012-2013 - Đào Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 8Năm học: 2012-2013Giáo viên thực hiện: Đào Thị Thoa **Trường THCS MỸ THÀNHMỸ ĐỨC_ HÀ NỘIChào Mừng Quý Thầy Cô Đến Dự Giờ 2) Một phương trình với ẩn x cĩ dạng tổng quát như thế nào? Giải một phương trình là gì ? Trả lờiBÀI CŨ1) Bất đẳng thức cĩ dạng như thế nào? chỉ ra vế trái ,vế phải của bất đẳng thứcHệ thức dạng a b, a b, a b) là bất đẳng thức ,a là vế trái ,b là vế phảiTrả lờiMột phương trình với ẩn x cĩ dạng A(x) = B(x) ,trong đĩ vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến xGiải một phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đĩ1. Më ®Çu Bµi to¸n: Nam cã 25000 ®ång .Mua mét bĩt gi¸ 4000 ®ång vµ mét sè vë gi¸ 2200®/q .TÝnh sè vë Nam cã thĨ mua ®­ỵc ? GIẢI: Gäi sè vë Nam cã thĨ mua ®­ỵc lµ x (quyĨn)ĐK: x nguyên dươngTa có : 2200.x + 4000 ≤ 25000 lµ mét bÊt ph­¬ng tr×nhmét Èn , Èn ë bÊt ph­¬ng tr×nh nµy lµ x Tiết 60: §3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỢT ẨN sè tiỊn Nam ph¶i tr¶ lµ : 2200.x + 4000 ? 25000 * Vế trái: 2200.x + 4000 * Vế phải : 25000Bài mới Với Bất phương trình : 2200.x + 4000 ≤ 25000Khi thay x = 1; 2; 3; 9; 10 vào bất phương trình ta được khẳng định nào đúng (Đ)? Khẳng định nào sai (S)?a) Với b) Với ) Với d) Với e) Với Đ ( Vì 6200 25000)Đ (23800 31=> x = 6 không phải la ømột nghiệm của bất phương trình.Vậy x = 4, x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình(khẳng định đúng)Tập hợp tất cả các giá trị của ẩn khi thay vào bất phương trình được khẳng định đúng đều là nghiệm của bất phương trìnhVới x = 5 ta có(khẳng định đúng)1. Mở đầu:2.Tập nghiệm của bất phương trình:Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.VD1: Cho bất phương trình x >5 Hãy chỉ ra tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn trên trục số?Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp các số lớn hơn 5 kí hiệu là: Biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau:(Tất cả các điểm bên trái điểm 5 và cả điểm 5 bị gạch bỏ)Tiết 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN05(1. Mở đầu:2.Tập nghiệm của bất phương trình:Tiết 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNVD 2: Bất phương trình 	 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 5. kí hiệu.Biểu diễn trên trục số như sau:(Tất cả các điểm bên phải điểm 5 bị gạch bỏ) giữ lại điểm 5 và các điểm bên trái điểm 5) Bề lõm của dấu ngoặc luôn hướng về phía tập nghiệm05Chú ý :Ho¹t ®éng nhãm (2phút):Häc sinh lµm ? 3 vµ ?4 ?3?4..?....?....?....?.. gì đây ?12011911811711611511411311211111010910810710610510410310210110099989796959493929190898887868584838281807978777675747372717069686766656463626160595857565554535251525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Hết giờSố x được gọi là nghiệm của bất phương trình khi nào? Và biểu diễn tập nghiệm lên trục số ra sao? Khi thay x vào bất đẳng thức ta được một khẳng định đúng thì x là một nghiệm của bất phương trình Bất phương trình Tập nghiệmBiểu diễn tập ngiệm lên trục sốx ax ≥ a)a]a(a[aTập hợp nghiệm của bất phương trìnhBất phương trình Phương trìnhx >33 3; 3 3 và 3 2 C) x≥ 5 D) x 0.Thời gian đi của ôtô là:Khoảng thời gian từ 7h đến 9h là 2 h. ôâtô phải đến B trước khoảng thời gian đó, nên ta có bất phương trình:* Làm các bài tập:15, 16, trang 43 sgk. Xem lại các bài tập đã giảiHướng dẫnvề nhà*đọc trước bài “bất phương trình bậc nhất một ẩn”.Giê häc ®Õn ®©y kÕt thĩc .C¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o cïng tËp thĨ líp ®· giĩp Giáo vienhoµn thµnh bµi gi¶ng nµy 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_60_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an.ppt