Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Sơn Hải

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Sơn Hải

Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng

1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3

) A = { x | x < 3="">

b) A = { x | x > 3 }

2. Số a lớn hơn số 5, khi biểu diễn trên trục số thì:

a) a nằm bên trái so với 5

b) a nằm bên phải so với 5

3. Cho hai số dương a, b và a < b.="" cách="" biểu="" diễn="" trên="" đúng="" trên="" trục="" số="" là:="">

* Bài toán:

Nam có 25.000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?

Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển), x nguyên dương.

Số tiền Nam mua x quyển vở là: (đồng).

Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: (đồng).

Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có?

2. Tập nghiệm của bất phương trình:

* Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình.

* Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

 

pptx 21 trang thuongle 4561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜTRƯỜNG PTDTBT THCS SƠN HẢI1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3a) A = { x | x 3 }b) a nằm bên phải so với 5a)b)* Phương trình một ẩn có dạng= Bất phương trình một ẩn.Với A(x) là vế trái, B(x) là vế phảiA(x) B(x)A(x) B(x)* Bài toán: Nam có đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển), x nguyên dương.Số tiền Nam mua x quyển vở là: (đồng).Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: (đồng).2200 x2200 x + 4000 Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có?2200 x + 4000 25 00025 000 Là bất phương trình với ẩn x.Tiết 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN1. Mở đầu:2200 x + 4000 25 000Hệ thức:2200 x + 4000 25 000là một bất phương trình với ẩn x. Ta gọi là vế trái, là vế phải. Theo em trong bài toán này, x có thể là bao nhiêu?*Với x = 5, ta được 2200.5 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng.Ta nói x = 5 là một nghiệm của bất phương trình. Nếu lấy x = 5 thì 5 có là nghiệm của bất phương trình không?Vậy x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không? Tại sao?*Với x = 10, ta được 2200.10 + 4000 25 000 là một khẳng định sai.Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình.a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên. Vế trái: ; Vế phải:6x – 5.b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên. * Thay x = 3 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định đúng. x = 3 là một nghiệm của bất phương trình. * Thay x = 4 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định đúng. x = 4 là một nghiệm của bất phương trình.* Thay x = 5 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định đúng. x = 5 là một nghiệm của bất phương trình. * Thay x = 6 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định sai. x = 6 không phải là một nghiệm của bất phương trình. Cho bất phương trình:Bài tập 1:Tiết 60.1. Mở đầu:2200 x + 4000 25 000Hệ thứclà một bất phương trình với ẩn x. * Bài toán: (sgk).2. Tập nghiệm của bất phương trình:* Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. * Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNVí dụ 1: Cho bất phương trình x > 4. * Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 4}.(04* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:Tất cả các số lớn hơn 4 đều là nghiệm của bất phương trình.Ví dụ 2: Cho bất phương trình x 6 * Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x 6}.* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:06Tất cả các số nhỏ hơn 6 hoặc bằng 6 đều là nghiệm của bất phương trình.]0)//////////5a) Tập nghiệm: { x | x 2-602Bài tập 3:0](Bất phương trìnhVế tráiVế phảiTập nghiệmBiểu diễn tập nghiệm trên trục sốA. x > 3B. 3 3 }x3Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. Hãy cho biết vế trái, vế phải, tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương. Bài tập 4:HOẠT ĐỘNG NHÓMxx- 2-2{ x / x ≤ - 2}{ x / - 2 ≥ x}0Tổ 1Tổ 2Tổ 3Tổ 4///////////////////////////3(0/////////////////)3- 2- 200][////////////////////////////////////////////03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00TGTiết 60.1. Mở đầu:2200 x + 4000 25 000Hệ thứclà một bất phương trình với ẩn x. * Bài toán: (sgk).2. Tập nghiệm của bất phương trình:* Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. * Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.* Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. * Dùng ký hiệu “ ” để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình.3. Bất phương trình tương đương:BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNBất phương trình Tập nghiệmBiểu diễn tập ngiệm lên trục sốx a{ x | x > a }x ≥ a{ x | x a })a]a(a[a//////////////////////////////////////////////////////////////////////TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆMCỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNHCác hình ảnh sau cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào? x 25Tốc độ tối đa là 40km/h x 40Tốc độ tối thiểu là 30km/h x ≥ 30Làm bài tập 15, 18(sgk) và bài tập sbt.Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộngLiên hệ giữa thứ tự và phép nhânHai Quy tắc biến đổi phương trìnhĐọc trước bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe công tác tốt!Chúc các em luôn chăm ngoan học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_60_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an.pptx