Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Nguyễn Trần Ngọc Trúc

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Nguyễn Trần Ngọc Trúc

Bài toán 1: Trong các hình vẽ sau, trường hợp nào h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.

- Cho đường thẳng b

Xét trên cùng một nửa mp bờ b

Gọi a là đường thẳng song song với đường thẳng b và cách đường thẳng b một khoảng bằng h

Gọi M là điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h

Chứng minh Ma

Vậy các điểm cách b một khoảng bằng h nằm trên đường nào?

 Tính chất:

 Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song

 song với b và cách b một khoảng bằng h

 

ppt 20 trang thuongle 3441
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Nguyễn Trần Ngọc Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Trần Ngọc Trúc – Trường THCS Nguyễn Huệ “Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi” . Danh ngôn Cho hình vẽ (AB // HK)Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? Kiểm tra bài cũ:AH: khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng dHAddAhA3hA2hA1hA’2hA’1hA’3hCác điểm A, A1, A2 .. cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào?- Cho a // bLấy A a; B aAH là đường vuông góc kẻ từ A đến bBK là đường vuông góc kẻ từ B đến bAH = h . Tính BK theo habh?habhhh: khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b hCL Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kiaBµi to¸n 1: Trong c¸c h×nh vÏ sau, tr­êng hîp nµo h lµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®­êng th¼ng song song a vµ b. b) a Ahb Ba) a Ab hBBabKhc)- Cho đường thẳng bXét trên cùng một nửa mp bờ bGọi a là đường thẳng song song với đường thẳng b và cách đường thẳng b một khoảng bằng hGọi M là điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng hChứng minh M a(I)(II)baAHhhMK·(I)(II)baAHhhMK·AH=MK AH//MK⇑AMKH là hình bình hành⇑MA // HK ⇑a//b (A a) ; MA // b⇑MA trùng a.⇑M ∊ a = h ;(┴ b) Tứ giác AHKM có: AH = MK =h AH // MK (cùng vuông góc với b)Nên AHKM là hình bình hành suy ra MA // HK Hay MA // b. Mà a//b , A aNên MA trùng a (tiên đề Ơclit)Vậy M a(I)(II)baAHhhMK·AMA’M’aa’(I)(II)HH’KK’hhhh·.Vậy các điểm cách b một khoảng bằng h nằm trên đường nào? Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng hHãy trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài?dAhA1hA2hA3hA’2hA’1hA’3hCác điểm A, A1, A2, . cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào??3/ Xét các tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn luôn bằng 2cm (h. 95). Đỉnh A của tam giác đó nằm trên đường nào?HABCA’H’222Hình 95Đỉnh A của các ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm Nhận xét:Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h BT 68/102: - Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. Lấy điểm B bất kỳ thuộc đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào?5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng bằng 3cm. 7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm. 8) là tia phân giác của góc xOy. (1) Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng 3cm(2) Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định(3) Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó(4) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoẳng 3cmBT 69/ 103: Nối mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được khẳng định đúng.Dụng cụ vạch đường thẳng song song của thợ mộc, thợ cơ khí.Tơ- ruýt - canh- Học thuộc định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chấtHướng dẫn về nhà:- Xem lại các bài tập và ví dụ đã giải.- Làm bài tập 67/102Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập Hướng dẫn BT 67/102: + Áp dụng đ/lí 1 vào ADD’ suy ra AC’ = C’D’ + Áp dụng đ/lí 3 vào hình thang CC’BE suy ra C’D’ = D’B 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_10_duong_thang_song_so.ppt