Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm;
MP = 6cm ; NP =10cm
Hãy so sánh cạnh AB và cạnh MN
AC = MN
Vì có:
BC2 = AB2 + AC2 (theo định lí Py ta go)
Suy ra AB2 = BC2 – AC2
= 102 – 62 = 100 – 36 = 64
AB = = 8 cm
Tương tự ta có MN = 8 cm
Nên AB = MN
Cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (c-g-c). ABCBCCần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (g-c-g)BAACần thêm điều kiện nào thì ABC = HIK (c.h - gn)DEFNP IHMCKBC = EFa) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauAB = MN b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauAC =HK- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauĐáp ánHai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm Hãy so sánh cạnh AB và cạnh MN AC = MN MPN610ACB610MNPBài 2:Vì có:BC2 = AB2 + AC2 (theo định lí Py ta go)Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 AB = = 8 cmTương tự ta có MN = 8 cm Nên AB = MNHai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao?ACB610610MPN ABC = MNP Vì có:BC2 = AB2 + AC2 (theo định lí Py ta go)Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 AB = = 8 cmTương tự ta có MN = 8 cm Nên AB = MNACB610MPN610A = M = 900GTBC = NP = 10 AC = MP = 6KL ABC = MNP ABC và MNP Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm thì ABC = MNP ( c-c –c)(Tiếp theo)Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 40: các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngTiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ACBMPNCho ABC cân tại A. Vẽ AH BC. Chứng minh ABH = ACH?2BHCA12Cách 1: ABH và ACH có AB = AC; AH cạnh chungVậy ABH = ACH (c.h - cgv)H1 = H2 = 900GT ABC và MNP BC = NP ; AC = MPKL ABC = MNPA = M = 900Cách 2: ABH và ACH có AB = AC Vậy ABH = ACH (c.h - gn)B = CH1 = H2 = 900Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 1C3a7d2Hãy sắp xếp các cặp tam giác bằng nhau 14bc1d2b3g – c – g c.h – gn c.h – cgv c – g – c Trò chơi : Đi tìm bạn Có hai đội chơi : với các tam giác cho trước hãy dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mỗi đội chơi phải đi tìm được các cặp tam giác giác bằng nhau ( đôi bạn ) trong thời gian tối đa là 5 phút đội nào tìm được (đôi bạn )xong trước và đúng thì đội đó thắng cuộcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ) Tiết sau luyện tậpXin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinhĐÃ GÓP PHẦN CHO TIẾT DẠY THÀNH CÔNG TỐT ĐẸPXin chào và Hẹn gặp lạiSee you again !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_8_cac_truong_hop_dong.ppt