Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành - Trần Thị Hồng Anh

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành - Trần Thị Hồng Anh

 Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.

Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ hai cạnh AB và CD song song và bằng nhau.

Bước 2: Nối DA , CB ta được tứ giác ABCD là hình bình hành.

Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.

*Định lí:

Trong hình bình hành

a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

 

ppt 29 trang thuongle 3181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành - Trần Thị Hồng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜLớp: 8AMôn: Hình học GV: Trần Thị Hồng Anh Hai cạnh đối song songHai đường chéo bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauĐiền vào sơ đồ sau:Hoạt động khởi độngHai cạnh bên song songABCDĐẶT VẤN ĐỀ? Hai cạnh đối song songCác cạnh đối song songBài 7: Hình Bình Hành?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ 66 có gì đặc biệt? ABDC7007001100 . AB // CD ( Vì A + D = 700 + 1100 = 1800) . AD // BC ( Vì C + D = 700 + 1100 = 1800) Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. ADBCTứ giác ABCD là hình bình hànhAB // CDAD // BC Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)Tứ giác ABCD là một hình bình hànhHình 66THẢO LUẬN NHÓMHai cạnh bên song songABCDTRỞ LẠI VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song songCác cạnh đối song songHình bình hành Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ hai cạnh AB và CD song song và bằng nhau.Bước 2: Nối DA , CB ta được tứ giác ABCD là hình bình hành.ABDC91234567810912345678109123456781091234567810b) Các góc đối bằng nhau.c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.a) Các cạnh đối bằng nhau.DABCO?2Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.*Định lí: Trong hình bình hànhTHẢO LUẬN NHÓM Chứng minh tương tự: (so le trong, AB//CD)(so le trong, AB//CD)suy ra OA = OC, OB = OD1)Suy ra2)và có: AB = CD ( cmt)Do đó3) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song, nên AD = BC và AB = CDSắp xếp các khẳng định sau để có chứng minh hoàn chỉnhADB.OCTHẢO LUẬN NHÓM Chứng minh tương tự: (so le trong, AB//CD)(so le trong, AB//CD)suy ra OA = OC, OB = OD1)Suy ra2)và có: AB = CD ( cmt)Do đó3) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song, nên AD = BC và AB = CDSắp xếp đúng là BCDOA hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngCẠNH:GÓC: ĐƯỜNG CHÉO:Tính chất của hình bình hành: các cạnh đối song song các cạnh đối bằng nhau hai cạnh đối song song và bằng nhau các góc đối bằng nhauĐỐI XỨNG: Hình bình hành là hình không có trục đối xứng.Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH3. Dấu hiệu nhận biết: Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. → Tứ giác có . 2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. →4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau. →→→→Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. → Tứ giác có . → Tứ giác có . → Tứ giác có . → Tứ giác có . 1.2.3.4.5.5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đườngCẠNH:GÓC: ĐƯỜNG CHÉO:Dấu hiệu nhận biết:1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành các cạnh đối song song các cạnh đối bằng nhau hai cạnh đối song song và bằng nhau các góc đối bằng nhauABDCVẽ hình bình hành bằng thước và compa.Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, DBước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính ADTừ các dấu hiệu nhận biết, ta có các cách vẽ một hình bình hành như sau:?3Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?Hình 70b)a)CADBGEHFN7507001100IKMOQPSR1000 800YVUXc)d)e)Hoạt động vận dụngTRÒ CHƠICho hình bình hành ABCD (Như hình vẽ)Hãy dùng các miếng ghép để biểu thị các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các cặp góc bằng nhau. 1) AB = 2) AD = 3) IB = 4) IA = 5) 6) IABDCHoạt động vận dụngTRÒ CHƠICho hình bình hành ABCD (Như hình vẽ)Hãy dùng các miếng ghép để biểu thị các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các cặp góc bằng nhau. 1) AB = 2) AD = 3) IB = 4) IA = 5) 6) IDICIABDC CDBCKhi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?Hoạt động tìm tòi, mở rộngMột số hình ảnh thực tế của hình bình hànhMột số hình ảnh thực tế của hình bình hànhHãy điền Đ hoặc S cho các câu trả lời sauBài tập:ATứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hànhBHình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hànhCHình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hànhDHình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hànhĐSĐSBT44Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD , F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DFBT43: các tứ giác trên giấy kẻ ô vuông (h71) có phải là hình bình hành không ? Vì sao?CỦNG CỐBài 47 trang 93 SGKGT ABCD là hình bình hànhKL a)AHCK là hình bình hành b) A,O,C thẳng hàng. a) Xét AHD và CKB có (GT) (slt vì AD // BC)AD = BC ( ABCD là hình bình hành)Vậy AHD = CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )AH = CK ( hai cạnh tương ứng)Mà AHCK là hình bình hành (DH 3).b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )mà O là trung điểm của HKNên O cũng là trung điểm của ACDo đó A,O,C thẳng hàng. GT ABCD là hình bình hànhKL a)AHCK là hình bình hành b) A,O,C thẳng hàng. Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Làm các BT 43,45,46,48,49 (Sgk – 92,93)- Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau “Luyện tập”.- Tìm thêm một số hình ảnh thực tế về hình bình hành, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀPHIẾU GHÉP TRONG TRÒ CHƠI BC CD IC ID 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_10_bai_7_hinh_binh_hanh_tran_t.ppt