Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Ôn tập giữa học kì I

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Ôn tập giữa học kì I

Dấu hiệu nhận biết Hình bình hành

1.Tứ giác có các cạnh đối song song

2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau

3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau

4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau

5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

3. Đối xứng

3.1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

A’ đối xứng với A qua d d là trung trực của AA’

3.2. Hai điểm đối xứng qua một điểm

M’ đối xứng với M qua O O là trung điểm của MM’

pptx 8 trang thuongle 13803
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Ôn tập giữa học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Tứ giác có các cạnh đối song song2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau 4.Tứ giác có các góc đối bằng nhau5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đườngDấu hiệu nhận biết Hình bình hành3.1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳngA’ đối xứng với A qua d 3.2. Hai điểm đối xứng qua một điểmM’ đối xứng với M qua O  d là trung trực của AA’ O là trung điểm của MM’3. Đối xứngTiết 16: ÔN TẬP GIỮA KÌ I Hình 1CADBN6507001100PQMOHEFGHình 2Hình 3Bài 1: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Dạng 1: Nhận biếtBài 2: Tìm các điểm đối xứng nhau trong hình vẽdNMM'N'd.ID'.DHình 1Hình 2Hình3•ABOB’CC’A’Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, H là trực tâm. Qua B Vẽ tia Bx vuông góc với BA, qua C vẽ tia Cy vuông góc với CA, cắt nhau tại D. Gọi K đối xứng với H qua BC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng ΔBHC = ΔBKCTứ giác BDCH là hình bình hànhĐiểm H đối xứng với điểm D qua MDạng 2: Chứng minhABCxyH.MGTKL1. ΔBHC = ΔBKC.DO là trung điểm AD3.H đối xứng với D qua MTam giác ABC nhọn, H là trực tâmK đối xứng với H qua BCM là trung điểm BC2. BDCH là hình bình hành4. AH= 2.OM .O.KBài 3: Cho tam giác ABC nhọn, H là trực tâm. Qua B Vẽ tia Bx vuông góc với BA, qua C vẽ tia Cy vuông góc với CA, cắt nhau tại D. Gọi K đối xứng với H qua BC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng1. ΔBHC = ΔBKC 2.Tứ giác BDCH là hình bình hành3. Điểm H đối xứng với điểm D qua MCủng cố: - Qua bài học hôm nay em cần nhớ kiến thức cơ bản: hai điểm đối xứng qua đường thẳng d, qua điểm O.-Các dạng toán và cách làm từng dạngDạng 1: Nhận biết (Nhận biết hình bình hành dựa vào DHNB, nhận biết điểm hai đối xứng dựa vào định nghĩa đối xứng)Dạng 2: Chứng minh + Hai tam giác bằng nhau (vận dụng tính chất đối xứng)+ Tứ giác là hình bình hành ( vận dụng các DHNB hình bình hành)+ Hai điểm đối xứng qua một điểm (vận dụng tính chất đường chéo hình bình hành)	HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Ôn tập kĩ lý thuyết về hình tứ giác, đường trung bình, đối xứng -Hoàn thành bài tập giao về nhà-Ôn lại Dạng bài chứng minh hình bình hành, hai tam giác bằng nhau, hai điểm đối xứng qua đường thẳng và qua một điểm, chứng minh các đường thẳng đồng quy.-Rèn kĩ năng vẽ hình-Rèn kĩ năng trình bày, chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_on_tap_giua_hoc_ki_i.pptx