Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Luyện tập hình chữ nhật - Năm học 2020-2021 - Lê Thành Đông

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Luyện tập hình chữ nhật - Năm học 2020-2021 - Lê Thành Đông

 Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ?

Giải:

 - Xét tứ giác AHCE có:

 I là trung điểm của AC (gt)

 I là trung điểm của HE (Vì E là điểm đối xứng với H qua I)

 Vậy AHCE là hình bình hành.

 Mà (Vì AH là đường cao)

 => AHCE là hình chữ nhật.

 

ppt 7 trang thuongle 4142
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Luyện tập hình chữ nhật - Năm học 2020-2021 - Lê Thành Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/16/2021 2:22 AMPhòng GD & ĐT Trảng BàngTrường THCS Gia LộcCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/2Giáo viên dạy : Lê Thành ĐôngMôn: Hình học 8Lớp: 8/2Năm học: 2020 - 20211. Định nghĩa:ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:AB // CD, AB = CD AD // BC, AD = BC- Cạnh:- Góc:- Đường chéo:- Tâm đối xứng:- Trục đối xứng: A = B =C = D = 90oA = B = C = D = 90o(3)(4)(2)(1)CDBAOĐiểm OAC=BD và OA=OB=OC=ODd2d1d2vàd13 góc vuông1 góc vuông1 góc vuôngHai đường chéo bằng nhau4. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến:Tam giác ABC vuông tại A3. Dấu hiệu nhận biết:AM = KIỂM TRA MIỆNG5/16/2021 2:22 AMHình chữ nhậtTứ giácHình thang cânHình bình hànhThứ ba, 10/11/2020Tiết: 20LUYỆN TẬPI. Sửa bài tập:1.Bài tập 60/99.Sgk.Giải: - Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 	 = 72 + 242 = 625 => - Xét vuông tại A có: AM trung truyến (gt) => AM = Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm.Tính AM ?AM = ?24cm7cmMCBAThứ ba, 10/11/2020Tiết: 20LUYỆN TẬPI. Sửa bài tập:1.Bài tập 60/99.Sgk. Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ?2.Bài tập 61/99.Sg k.Giải: - Xét tứ giác AHCE có: I là trung điểm của AC (gt) I là trung điểm của HE (Vì E là điểm đối xứng với H qua I) Vậy AHCE là hình bình hành.	 Mà (Vì AH là đường cao) => AHCE là hình chữ nhật. Thứ ba, 10/11/2020Tiết: 20LUYỆN TẬPI. Sửa bài tập:1.Bài tập 60/99.Sgk.2.Bài tập 60/99.Sgk.II. Luyện tập: Bài 65/100.sgk .Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao?EF // HG, EF = HGEFGH là hình bình hành vàHG // AC vàTứ giác EFGH là hình chữ nhậthoặc HE//GF, HE=GFEF là đường TB của EF là đường TB của EH là đường TB của Thứ ba, 10/11/2020Tiết: 20LUYỆN TẬPI. Sửa bài tập:1.Bài tập 60/99.Sgk.2.Bài tập 60/99.Sgk.II. Luyện tập: Bài 65/100.sgk Từ (1), (2) EF // HG, EF = HGDo đó EFGH là hình bình hành (3)Từ (3) và (4): EFGH là hình chữ nhật EF là đường trung bình của - Ta có: BE = AE, BF = FC (gt) Do đó (1) HG là đường trung bình của - Ta có: DH = HA, DG = GC (gt) Do đó (2) EH là đường trung bình của - Ta có: AE = EB, AH = HD (gt) Do đó Mà (gt) Ta lại có: (Vì HG là đường trung bình của )Do đó (4) a // b c  ac  bThứ ba, 10/11/2020Tiết: 20LUYỆN TẬPI. Sửa bài tập:1.Bài tập 60/Sgk.2.Bài tập 60/Sgk.II. Luyện tập: Bài 65/100.sgk III. Bài học kinh nghiệm:a // b c  ac  b Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc bài học kinh nghiệm. Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Làm bài tập 63, 64. SGK trang 100.Chuẩn bị trước: “§6. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.” Chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh khoÎ, c«ng t¸c tèt, c¸c em ch¨m ngoan, häc giái. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_luyen_tap_hinh_chu_nhat_nam.ppt