Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 25, Bài 1: Đa giác. Đa giác đều
1) Nêu định nghĩa tam giác ABC ?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
2) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD?
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ?
Welcome to my classBài giảng hình học lớp 8MỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác điều. Biết cách đọc tên một đa giác.Kĩ năng: Nhận diện được đa giác lồi, tính được tổng số đo các góc của một đa giác.Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giácTrân trọng kính chào quý Thầy Cô Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 1 - Đa giác – Đa giác đều 2 - Diện tích hình chữ nhật 3 - Diện tích tam giác 6 - Diện tích đa giác 5 - Diện tích hình thoi 4 - Diện tích hình thang NHẮC LẠI KIẾN THỨCTam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng.Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.1) Nêu định nghĩa tam giác ABC ?2) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD? CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU1) Khái niệm về đa giácABCDTứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.BAEDCĐa giác ABCDE là hình như thế nào ?Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ??11) Khái niệm về đa giác. CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUABCD Một nửa mặt phẳng bờ CD Một nửa mặt phẳng bờ CDABCDABCDĐịnh nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6ACBABCD Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi?Các đa giác trên luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi?1) Khái niệm về đa giác. CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU* Định nghĩa đa giác lồi: Sgk* Khái niệm đa giác: Sgk?2?1BAEDC Chú ý: Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.AaQuan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:?3Đa giác ABCDEG có:- Các đỉnh là: A, B, Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc .Các cạnh là: AB, BC, Các đường chéo là: AC, CG, .. ... Các góc là: - Các điểm nằm trong đa giác là: M, N, ..- Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, Hình 119C, D, E, GC và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và ACD, DE, EG, GACE, BG, BE, BD, DA, DG, AEPR Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh.Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.Với n = 7, 9, 10, ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, a/ Tam giác đềub/ Hình vuông (tứ giác đều) các đa giác Đa giác đều là đa giác như thế nào ?Em hãy so sánh độ dài các cạnh và số đo các góc trong mỗi hình sau.2) Đa giác đều CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU1) Khái niệm về đa giác.* Định nghĩa đa giác lồi: Sgk* Khái niệm đa giác: SgkĐịnh nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.Hình thoi và chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ? CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TIẾT 26. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU2) Đa giác đều1) Khái niệm về đa giác.* Định nghĩa đa giác lồi: Sgk* Khái niệm đa giác: SgkOa/ Tam giác đềub/ Hình vuông (tứ giác đều)Oc/ Ngũ giác đềud/ Lục giác đềuHãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của các hình sau: ?4Bài tập 4 SGK/115 : Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:Đa giác n cạnhSố cạnh4Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh2Số tam giác được tạo thành4Tổng số đo các góc của đa giác 4.1800 = 7200122.1800 = 360056n3n - 333.1800 = 5400n - 2(n-2).1800Ngũ giác đềuLục giác đềun-giác đềuSố đo mỗi góc của: Tổng số đo các góc (5-2).1800(6-2).1800(n-2).1800TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO T R Ọ N G Ô chữ HƯỚNG DẪNrODAFBCE Cách vẽ lục giác đềuBACDEFOHƯỚNG DẪN VỀ NHÀChân thành cảm ơn!Kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏeHọc thuộc lí thuyếtXem trước bài: “Diện tích hình chữ nhật”Làm bài tập 3 (Sgk).Chúc các em học sinhhọc tập tốtChúc các em học sinhhọc tập tốt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_bai_1_da_giac_da_giac_deu.ppt