Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 7: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 7: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ ba

Ở hình bên cho biết AB = 3cm;

AC = 4,5cm và = .

Bài 42 - sgk

Điều cần nhớ khi so sánh các trường hợp đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác là:

Giống nhau:

+ Có ba trường hợp.

+ Có các góc tương ứng bằng nhau.

Khác nhau:

+ Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.

+ Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.

Bài tập 35 Trang 79 ( SGK )

Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.

Ghi nhớ:

 Tỉ số chu vi, tỉ số hai trung tuyến và tỉ số hai đường phân giác cùng xuất phát từ một đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó.

Muốn chứng minh hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ ta thường chứng minh hai tam giác đồng dạng có các cặp tương ứng tỉ lệ đó.

 

ppt 20 trang thuongle 3602
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 7: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁCTiết 47Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống để được các khẳng định đúng về hai tam giác đồng dạng.ABCA’ B’C’1/ và có:A = A’A’B’ABB’C’BCC’A’CA . . . . . .== S . . . . =A’B’ABA’C’AC2/ và có: S( c.c.c )( c.g.c )KIỂM TRA BÀI CŨ3/ và có: S( g.g ) = = Ta đã học các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, đó là những trường hợp nào? Em hãy giải thích vì sao ABC EDC trong hình vẽ sau đây? ABC EDC (g.g) vì có: Vì mà hai góc này ở vị trí SLT AB // DE. Do đó: ABC EDC (định lí về tam giác đồng dạng) Có cách giải nào khác không? SSS C63xy23,5DEABTiết 47. LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁCHình vẽ bên là nội dung của bài tập 38/79-sgk, vậy làm thế nào để tính được x, y?1. Bài 1: (Bài 38 – SGK T.79)- Căn cứ vào tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng ABC và EDC hoặc; - Dựa vào hệ quả định lí Ta-lét vì có AB//DE. ABC EDC 21633,52===xyNên: Vậy: y = 4 ; x = 1,75 C63xy23,5DEAB1. Bài 1: (Bài 38 – SGK T.79)Tiết 47. LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁClàm thế nào để tính được x, y?Xét ABC và EDC có SSuy ra 2. Bài 2:(Bài 39 – T79 sgk): Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC.b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC OAB OCD SDCABOa) Xét hai tam giác OAB và OCD ta có AB // DC (gt)Do đó: OAB OCD Vậy: OA.OD = OB.OCSNên:HK(g.g) DCABOb) Xét hai tam giác OHA và OKC ta có AH // KC (gt)Do đó: OHA OKC SNên:HK(g.g)S OHA OKCVì OAB ~ OCD (câu a) nênTừ (1) và (2) ta cób) Chứng minh3. Bài 3 (Bài 42 tr 94 SBT)ABCDEFGTKL AD BC12 CHỨNG MINH BF là phân giác của góc ABDBE là phân giác của góc ABC∆BDA∾∆BAC 4. Bài 4 (Bài 44 tr 80 SGK) :ABCDMN12∆ABC có AB = 24cm; AC = 28cmGT BM AD; CN ADKL Chứng minha) Xét ∆BMD và ∆CND có : => ∆BMD ∾ ∆CND (g-g) AD là p/g góc BAC4. Bài 4 (Bài 44 tr 80 SGK) :ABCDMN12∆ABC có AB = 24cm; AC = 28cmGT BM AD; CN ADKL Chứng minhb) Xét ∆ABM và ∆ACN có: và=> ∆ABM ∾∆ACN(g-g) AD là p/g góc BACĐiều cần nhớ khi so sánh các trường hợp đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác là: Giống nhau: + Có ba trường hợp. + Có các góc tương ứng bằng nhau. Khác nhau: + Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.+ Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau. Bài 42 - sgkBài tập 35 Trang 79 ( SGK )Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k. A’B’C’ ABC theo tỉ số kS A’B’D’ ABDS(Do AD và A’D’ là phân giác)12ABCD12A’B’C’D’ A’B’C’ ABC theo tỉ số k SKLGT Ghi nhớ:  Tỉ số chu vi, tỉ số hai trung tuyến và tỉ số hai đường phân giác cùng xuất phát từ một đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. Muốn chứng minh hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ ta thường chứng minh hai tam giác đồng dạng có các cặp tương ứng tỉ lệ đó.Luật chơi: có 3 hộp quà khác nhau. Mỗi hộp quà có một món quà hấp dẫn. Trả lời đúng câu hỏi món quà hiện ra. Trả lời sai món quà không hiện ra. thời gian cho mỗi câu hỏi là 15 giây.Hộp quà may mắnEm hãy chọn một đáp án đúng trong các câu sau:1)Nếu ABC và OMN có thì: ABC OMN ABC NMOA. B. C. D. ABC MNO ABC NOMSSSSB = M ; C = O2)Nếu hai tam giác có các cạnh 2cm; 2cm; 1cm và 1cm; 1cm; 0,5cm thì:A. Đồng dạngB. Không đồng dạng3)Độ dài x trong hình vẽ bên là: A. 2B. 6C. 1,542x3CDEABHỘP QUÀ CHỜ BẠNBài 40/80 sgk. Tương tự bài tậpBổ sung câu hỏi sau: Gọi giao điểm của BE và CD là O. Hỏi: + ABE có đồng dạng với ACD không? Giải thích?+ OBD có đồng dạng với OCE không? Giải thích? ?3 / 77-sgkCâu hỏi yêu cầu ta cần chứng minh: + ABE ACD + OBD OCE SS CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO Xem và hoàn thành các bài tập tại lớp. Nắm chắc các kiến thức về trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Bài tập về nhà: 43, 44, 45 /80 sgk. Chuẩn bị tiết sau tiếp tục luyện tập, cần chuẩn bị bài tập và mang đồ dùng đầy đủ.Chúc các em học tập tốt!Chào tạm biệt! Chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_bai_7_luyen_tap_truong_hop.ppt