Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 4: Luyện tập Đường trung bình trong tam giác, của hình thang - Sơn Hoàng Tốt

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 4: Luyện tập Đường trung bình trong tam giác, của hình thang - Sơn Hoàng Tốt

Dạng 3: Sử dụng đtb tam giác để chứng minh hai đường thẳng song song. Chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Bài 22 SGK

Cho hình vẽ bên

Chứng minh AI = IM.

 Giải

- ∆ BDC có: BE = ED (gt)

 BM = MC (gt)

  EM là đường trung bình ∆ BDC;

 Nên EM // DC DI // EM.

 ∆ AEM có: AD = DE (gt) DI // EM (cmt)

 Vậy: AI = IM (đfcm).

Dạng 4: Sử dụng đtb tam giác để tính độ dài và Chứng minh các quan hệ về độ dài

 Cho ∆ ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB,AC , BC . Tính chu vi của tam giác MNP

 Biết AB = 8cm, AC = 10cm, BC = 12 cm.

 GIẢI

GT ∆ ABC ; MA =MB

 NA = NC; PB = PC AB = 8cm

 AC = 10cm BC = 12 cm

KL PMNP = ?

 

ppt 11 trang thuongle 12912
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 4: Luyện tập Đường trung bình trong tam giác, của hình thang - Sơn Hoàng Tốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với lớp học Ứng dụng CNTTGV: SƠN HOÀNG TỐTHÌNH HỌC 8TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC HÒN ĐẤT – KIÊN GIANGKiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.Tính chấtĐường trung bình của tam giácĐường trung bình của hình thangĐịnh nghĩaLà đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giácSong song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên củahình thang. Song song với hai đáy vàbằng nửa tổng hai đáy.LUYỆN TẬPTiết 7:LUYỆN TẬPDạng 1: Ôn lại kiến thức cũ.	Nhìn vào nội dung trên hình vẽ. Em hãy điền thông tin đã học ở dưới mỗi hình.Đường trung bình của tam giácĐường trung bình của hình thangLà đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giácSong song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên củahình thang. Song song với hai đáy vàbằng nửa tổng hai đáy.AMBCNAEDCFBDạng 2: Tìm xBài 20/ 79 SGK.Tính x trên hình 41.10 cmBCKIAx5005008 cm8 cmGiảiĐáp án: x = 10 cm.Dạng 3: Sử dụng đtb tam giác để chứng minh hai đường thẳng song song. Chứng minh ba điểm thẳng hàng.Bài 22 SGKCho hình vẽ bên Chứng minh AI = IM.	Giải - ∆ BDC có: BE = ED (gt) BM = MC (gt) ⇒ EM là đường trung bình ∆ BDC; Nên EM // DC ⇒ DI // EM. ∆ AEM có: AD = DE (gt) DI // EM (cmt) Vậy: AI = IM (đfcm).Dạng 4: Sử dụng đtb tam giác để tính độ dài và Chứng minh các quan hệ về độ dài 	Cho ∆ ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB,AC , BC . Tính chu vi của tam giác MNP Biết AB = 8cm, AC = 10cm, BC = 12 cm.	GIẢIGT ∆ ABC ; MA =MB NA = NC; PB = PC AB = 8cm AC = 10cm BC = 12 cmKL PMNP = ?∆ ABC có : MA=MB (GT)NA = NC (GT)⇒ MN là đường trung bình tam giác ABC⇒ MN = ½ BC = ½ . 12 = 6 cm∆ ABC có : NA = NC (GT) PB = PC (GT)⇒ NP là đường trung bình tam giác ABC⇒ NP = ½ AB = ½ . 8 = 4 cm∆ ABC có : MA=MB (GT) PB = PC (GT)⇒ MP là đường trung bình tam giác ABC⇒ MP = ½ AC = ½ . 10 = 5 cm Vậy chu vi ∆ MNP : PMNP = MN + NP + MP = 6 + 5 + 4 = 15 cmHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀNắm vững khái niệm và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.BTVN: 26 – 28 SGK trang 78.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_bai_4_luyen_tap_duong_trung.ppt