Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 8, Bài 6: Đối xứng trục - Nguyễn Phước Vệ

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 8, Bài 6: Đối xứng trục - Nguyễn Phước Vệ

Cho hình thang ABCD ( AB//CD) , E là trung điểm AD, F là trung điểm BC. Đường thẳng

 EF cắt BD ở I và cắt AC ở K.

a) Chứng minh rằng K là trung điểm AC và I là trung điểm BD.

Chứng minh K là trung điểm AC.

Nhận xét ADC có E là trung điểm AD (gt) (1).

Lại có EF là đường trung bình hình thang ABCD

=> EF//DC tức là EK//DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra K là trung điểm AC.

Tương tự em chứng minh I là trung điểm BD.

b) Cho AB=6cm; CD=10cm. Tính EI; KF và IK.

Nhận xét ABD đoạn EI có tính chất gì? Vì sao?

ABC đoạn KF có tính chất gì? Vì sao?

BCD có đoạn IK có tính chất gì? Vì sao?

?1. Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’.

Ta gọi điểm A’ là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d.

và điểm A là điểm đối xứng của điểm A’ qua đường thẳng d.

Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

+ Định nghĩa:

Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

 

pptx 11 trang thuongle 6901
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 8, Bài 6: Đối xứng trục - Nguyễn Phước Vệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨABCFKIEDCho hình thang ABCD ( AB//CD) , E là trung điểm AD, F là trung điểm BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I và cắt AC ở K.a) Chứng minh rằng K là trung điểm AC và I là trung điểm BD.Chứng minh K là trung điểm AC.Nhận xét ADC có E là trung điểm AD (gt) (1).Lại có EF là đường trung bình hình thang ABCD=> EF//DC tức là EK//DC (2)Từ (1) và (2) suy ra K là trung điểm AC.Tương tự em chứng minh I là trung điểm BD.b) Cho AB=6cm; CD=10cm. Tính EI; KF và IK.Nhận xét ABD đoạn EI có tính chất gì? Vì sao? ABC đoạn KF có tính chất gì? Vì sao? BCD có đoạn IK có tính chất gì? Vì sao?NHỮNG HÌNH SAU ĐÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ GIỐNG NHAU?NHỮNG HÌNH ĐÓ CÓ TÍNH CHẤT GÌ MÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN NHƯ THẾ! HÔM NAY CÁC EM SẼ TÌM HIỂU CHÚNGTIẾT 8. BÀI 6 ĐỐI XỨNG TRỤCI. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.?1. Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’.•dA•Ta gọi điểm A’ là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d.và điểm A là điểm đối xứng của điểm A’ qua đường thẳng d.Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.+ Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.dAA’+ Quy ước: Nếu A € d thì điểm đối xứng của A qua d cũng là A. TIẾT 8. BÀI 6 ĐỐI XỨNG TRỤCI. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d, Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm của hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua d và ngược lại.Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó. ?2. Cho đường thẳng d và đoạn thẳng ABdAB+ Định nghĩa: Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d, Lấy điểm C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d, Nhận xét điểm C’ có nằm trên đoạn A’B’ không?Hai đoạn thẳng AB và A’B’ ở trên được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d. A’B’C••C’( SGK)TIẾT 8. BÀI 6 ĐỐI XỨNG TRỤCI. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm của hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua d và ngược lại.Ở hình bên ta có A’, B’, C’ lần lượt đối xứng với A, B, C qua d.?2. Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB+ Định nghĩa: (SGK) dB’A’C’BACKhi đó ta có:Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng nhau qua trục d. Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng nhau qua trục d. Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng nhau qua trục d. + Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua trục d thì chúng bằng nhau. TIẾT 8. BÀI 6 ĐỐI XỨNG TRỤCI. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.?3. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh tam giác ABC qua AH II. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.III. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG.Tìm hình đối xứng với cạnh AB qua AH, ABCTìm hình đối xứng với cạnh AC qua AH, Tìm hình đối xứng với cạnh BC qua AH, Hình đối xứng với mỗi cạnh tam giác ABC qua AH cũng là cạnh của tam giác ABC. Ta nói tam giác ABC có AH là trục đối xứng. 1. Định nghĩa.Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng thuộc hình H.TIẾT 8. BÀI 6 ĐỐI XỨNG TRỤCI. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.II. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.III. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG.1. Định nghĩa.Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng thuộc hình H.?4. Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng?AH Tam giác đềuĐường tròn• Mỗi hình có thể có 1; 2; 3; ; vô số hoặc không có trục đối xứng nào.TIẾT 8. BÀI 6 ĐỐI XỨNG TRỤCI. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.II. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT DƯỜNG THẲNG.III. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG.1. Định nghĩa.Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng thuộc hình H.Trong các hình mà các em đã được học em nghĩ hình nào có trục đối xứng? Có mấy trục đối xứng và trục đối xứng nằm ở đâu?BACDHKĐường thẳng qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.2. Định lí.Tại sao đường thẳng qua trung điểm hai đáy hình thăng cân lại là trục đối xứng của hình thang cân đó, câu hỏi này dành cho các em tự tìm tòi thêm!NHỮNG HÌNH SAU ĐÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ GIỐNG NHAU?Công việc về nhà:Học kỹ hai điểm, hai hình như thế nào gọi là đối xứng qua một đường thẳng ( trục) ?Hình như thế nào gọi là hình có trục đối xứng.Cho ví dụ hình có 1, 2, 3, 4, 5, vô số hoặc không có trục đối xứng.Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng và đó là đường nào.Làm các bài tập ở SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_8_bai_6_doi_xung_truc_nguyen_p.pptx