Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Cho A và B là hai đa thức, B khác 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm đa thức Q sao cho A=?

A= B.Q

*Chú ý:

- Với đa thức A, B tùy ý của cùng một biến

- Tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao cho:

A = B.Q + R

R = 0, ta có phép chia hết.

Làm tính chia:

(20x3 – 9x2 +2009x-2020) : (x-1)

 

ppt 18 trang thuongle 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạyCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜA.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG 	KHỞI ĐỘNGTìm chủ đề của hình ẩn sau các miếng ghép123Sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:Kết quả là:Kết quả của phép chialàCho A và B là hai đa thức, B khác 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm đa thức Q sao cho A=?A= B.QĐơn thức A có chia hết cho đơn thức B không? Vì sao?Cho hai đơn thức Không. Vì số mũ của cùng biến có trongA nhỏ hơn số mũ của biến trong BB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 x2 - 4x - 32x4 : x2 = 2x22x4- 8x3- 6x2- 5x3-?2x2 2x2 . x2 =?2x42x2 . (-4x) =?- 8x32x2 . (-3) =?- 6x2+ 21x2- 5x- 5x3+ 20x2+15xx2-- 4x- 3+ 1x2- 4x- 3-0Dư thứ 1:Dư thứ 2:Dư cuối cùng:Ta có ( 2x4 – 13x3 +15x2 +11x -3) : ( x2 -4x -3) = 2x2 – 5x +1+ 11x -3 Đặt phép chia* Phép chia có dư cuối cùng bằng 0 gọi là phép chia hết.2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 x2 - 4x - 3cho đa thức(1)(2)Hãy thực hiện phép chia đa thức:Ví dụ 1:Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức Ví dụ 2:- Với đa thức A, B tùy ý của cùng một biến - Tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q, R sao cho:A = B.Q + R R = 0, ta có phép chia hết. , ta có phép chia có dư.(bậc của R nhỏ hơn bậc của B)*Chú ý:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHOẠT ĐỘNG NHÓMLàm tính chia:(20x3 – 9x2 +2009x-2020) : (x-1)20x3 - 9x2 + 2009x - 2020x - 120x2 + 11x+2020 ‾ 20x3 + 20x2 11x2 + 2009x - 2020 ‾ 20x2 - 11x 2020x -2020‾ 2020x -2020 0Vậy : (20x3 - 9x2 + 2009x - 2020) = (x- 1 ) (20x2 + 11x + 2020) 20 11 202020/11/2020Từ hệ số của các hạng tử trong đa thức thương vừa tìm được. Các con số gợi cho các em nghĩ đến ngày nào có ý nghĩa ? D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNGXác định a để đa thức ( 2x3 – 3x2 + x + a ) chia hết cho đa thức ( x + 2 ) ? Bài tập 2x3 – 3x2 + x + ax + 22x22x3 + 4x2_– 7x2+ x+ a– 7x– 7x2 – 14x_15x+ a+ 1515x + 30_a – 30Phép chia là chia hết nên ta có : a – 30 = 0Kết luận : Vậy khi a = 30 thì phép chia đã cho là phép chia hết.Dư cuối cùnga = 30HƯỚNG DAÃN HS TỰ HỌC+ Đối với bài học ở tiết học này: - Đọc lại SGK, nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Nắm vững phần chú ý. - Làm bài tập: 67, 68, 72,73sgk - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ , quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien_da.ppt