Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Lâm Minh Triều
* Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
1. Tính chất cơ bản của phân thức
Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số?
- Tính chất cơ bản của phân số:
Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số nguyên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Cho phân thức
Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với
(x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Lâm Minh Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM GIANG TÂYCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8CGV : LÂM MINH TRIỀUKIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Nêu định nghĩa phân thức đại số. HS2: So sánh cặp phân thức sau ?Ta có:Vậy:* Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).TRƯỜNG THCS TAM GIANG TÂYTÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨCGV : LÂM MINH TRIỀU1. Tính chất cơ bản của phân thức §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC?1Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số??1. Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số?- Tính chất cơ bản của phân số:Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số nguyên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. ƯC(a,b).§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Cho phân thức Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.? 2Ta có: Vậy:So sánh: Giải Cho phân thức . Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.? 3§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨCSo sánh: Ta có:Vậy:Giải Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác o thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨCNếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: * Tính chất M.BM.ABA=(M là một đa thức khác đa thức 0)Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:N:BN:ABA=(N là một nhân tử chung)§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨCDùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:Giải ?4a)§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC2. Quy tắc đổi dấu: §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨCNếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ?5Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau?x - 4 x - 5 Bài tập 5/ 38 - SGK: Điền đa thức thích hợp vào mỗi ô trống trong các đẳng thức sau:Giải x22(x – y) LUYỆN TẬPBài 1: Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu trả lời sau và dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích: Vì trừ tử và mẫu cho x Vì nhân tử và mẫu với số 0 Vì chia tử và mẫu cho Vì chia tử và mẫu choĐĐssLUYỆN TẬPBài 2: Điền đúng hoặc sai trong các câu trả lời sau: Vì đổi dấu cả tử và mẫuVì chỉ đổi dấu 1 hạng tử của tử và đổi dấu mẫu Vì đổi dấu mẫu mà chưa đổi dấu tửĐúngSaiSaiKết quả đổi dấu phân thức là:SaiVì đưa tử vào trong ngoặc đằng trước có dấu trừ và đổi dấu mẫuLUYỆN TẬPBẢN ĐỒ TƯ DUYHƯỚNG DẪN VỀ NHÀSau bài học các em cần nhớ những nội dung sau: Các tính chất cơ bản của phân thức ( tính chất nhân và tính chất chia để phục vụ cho bài sau). Nắm vững quy tắc đổi dấu một phân thức. Về nhà làm bài tập 4, 5b, 6 (sgk – trang 38)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_c.ppt