Bài giảng môn Hình học Khối 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành

Bài giảng môn Hình học Khối 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

Nhận xét:

Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song

2. Tính chất:

Định lý: (SGK/90)

Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó?

Trong hình bình hành:

a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau

 tại trung điểm mỗi đường.

GT

ABCD là hình bình hành

AC cắt BD tại O

KL

. AB = CD, AD = BC

ppt 21 trang thuongle 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 8 - Tiết 10, Bài 7: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hai cạnh đối song songHai đường chéo bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauKiểm tra bài cũHai cạnh bên song songABCD? Hai cạnh đối song songCác cạnh đối song song1.Định nghĩa: HÌNH BÌNH HÀNH§7.HÌNH BÌNH HÀNHABCD7001100700Quan sát tứ giác ABCD và cho biết các cạnh đối của tứ giác trên có gì đặc biệt? Suy ra AB // CD, AD // BC (cặp góc trong cùng phía bù nhau).Tứ giác ABCD gọi là: HÌNH BÌNH HÀNH.1.Định nghĩa: ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC*(sgk/90)HÌNH BÌNH HÀNH§7.Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song songTứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?Hình thang có phải là hình bình hành không?Hình thang không phải hình bình hành là vì hình thang chỉ có hai cạnh đối (1 cặp cạnh đối) song song, còn hình bình hành có các cạnh đối (2 cặp cạnh đối) song song.Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song songHình bình hành có phải là hình thang không?Nhận xét:HÌNH BÌNH HÀNHTr¶ lêi c©u hái phÇn më bµiTìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hànhKhi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống. ABCD luôn luôn là hình gì?Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình bình hànhKhung bảng đenCác thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hànhCác thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hànhHình bình hành là hình thang. Vậy hình bình hành có những tính chất gì??2 Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó?BACDTrong hình bình hành:a) Các cạnh đối bằng nhau.b) Các góc đối bằng nhau.c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Định lý: (SGK/90)GTABCD là hình bình hànhAC cắt BD tại OKLa. AB = CD, AD = BCc. OA = OC, OB=ODO2. Tính chất: 2. Tính chất: * Định lí: (sgk/90) GTKLChứng minha) Vì hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau=> AB = CD; AD = BCb) Xét cóAB = CD; AD = BC (c/m a)BD chung =>c) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.Xét và có:(slt)AB = CD (cạnh đối hbh)=> = (g.c.g) Do đó OA = OC; OB = ODABCD hình bình hànhAC cắt BD tại O a. AB = CD; AD = BCc. OA = OC; OB = ODb.HÌNH BÌNH HÀNH§7.(SGK/91)Do đó:ˆA =ˆCTương tự: ˆB = ˆD1. Định nghĩa: 2. Tính chất: * Định lí: (SGK/90) ?3. Dấu hiệu nhận biết: ABCD là hình bình hành AB // CDAD // BC*Tø gi¸c H×nh bình hànhCác cạnh đối song songCác cạnh đối bằng nhauHai cạnh đối song song và bằng nhauCác góc đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểmHÌNH BÌNH HÀNH§7.(sgk/90)(sgk/91)?3Thảo luận nhóm:Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?7507001100Hình 70b)a)c)d)1000 800e)Hình bình hành (DH 2)Hình bình hành (DH 4)Không là HBHHình bình hành (DH 5)Hình bình hành (DH 3)ADCBGiới thiệu một số cách vẽ hình bình hànhHÌNH BÌNH HÀNH§7.C¸ch 1: Dùng thước hai lềGiới thiệu một số cách vẽ hình bình hànhC¸ch 2 TIẾT 14HÌNH HỌC 8 Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, DBước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C; DA). DACBHÌNH BÌNH HÀNH§7.DACBC¸ch 3: Tạo hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường HÌNH BÌNH HÀNHGiới thiệu một số cách vẽ hình bình hành§7.HÌNH BÌNH HÀNHĐỊNH NGHĨADẤU HIỆU NHẬN BIẾT Tứ giác có các cạnh đối song songTÍNH CHẤT 1) Các cạnh đối bằng nhau 2) Các góc đối bằng nhau3)Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường1)Tứ giác có các cạnh đối song song2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau3)Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngTổng kếtTRÒ CHƠICho hình bình hành ABCD (Như hình vẽ)Hãy dùng hoa cùng màu để biểu thị các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các cặp góc bằng nhau. AB  IC AD  CD IB  BC IA  ID ADI  ADC DAB  BCD ABC IABDC* Bài tập về nhà: 44, 45, 47, 48-SGK* Về nhà học thuộc và nắm vững những nội dung cơ bản: - Định nghĩa hình bình hành - Tính chất hình bình hành - Dấu hiệu nhận biết Hướng dẫn về nhà* Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_10_bai_7_hinh_binh_hanh.ppt