Bài giảng môn Hình học Khối 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật

Bài giảng môn Hình học Khối 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật

 Hình thang cân ABCD (BC//AD) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?

Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

Hình bình hành ABCD ( hình bên) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?

Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

B1: Vẽ hai đưường thẳng cắt nhau tại O

B2: Vẽ (O; r) cắt các đưường thẳng tại A; B; C; D

B3: Nối AB, BC, CD, DA

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

Bài tập:

Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường trung tuyến AM. Gọi H, K là hình chiếu của M lên AB, AC

a)Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao?

b) Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. CMR tứ giác ABDC là hình chữ nhật

 

ppt 18 trang thuongle 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGCho tứ giác ABCD (hình vẽ), khẳng định nào sau đây đúng nhất? ?ATứ giác ABCD là hình bình hành.BTứ giác ABCD là hình thang cân.CCả A và B đều đúngTIẾT 14§9. HÌNH CHỮ NHẬTHình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.Tứ giác ABCD là hình chữ nhật TIẾT 14 - §9. HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa(SGK – 97)ABCD ABCD là hình chữ nhật A = B = C = D = 900TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT Các dạng hình chữ nhật trong thực tếT/ cHình bình hànhHình thang cânHình chữ nhậtCạnh GócĐường chéo2. Tính chất:Bốn góc bằng nhau và mỗi góc bằng 900( A =B =C =D )Các cạnh đối song song và bằng nhau (AB//CD vàAB=CD; AD//BC và AD=BC)Hai đưường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đưường .( OA=OB=OC=OD)- Các cạnh đối song song và bằng nhau- Các góc đối bằng nhau- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.Hai cạnh bên bằng nhau.Hai đường chéo bằng nhau. Hai góc kề một đáy bằng nhau. AC=BD Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Tứ giác ABCD có 3 góc vuông, tính góc D = ?ABCDTứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhậtADBC Hình thang cân ABCD (BC//AD) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.Có 1 góc vuông BCADBCHình bình hành ABCD ( hình bên) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.ABCDOCho hình bình hành ABCD có AC = BD chứng minh ABCD là hình chữ nhật Ta có AB//CD (vì ABCD là hình bình hành) và AC=BD nên ABCD là hình thang cân Suy ra: Vậy : Hình bình hành ABCD có AC = BD là hình chữ nhật mà 	(hai góc trong cùng phía ) ADC = BCD = 900Do đóKẾT LUẬNCó 3 góc vuôngCó 1 góc vuôngHoặc có hai đường chéo bằng nhauCó 1 góc vuôngDẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬTVới một chiếc êke ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?KIỂM TRA CÓ PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT HAY KHÔNG BẰNG DỤNG CỤVới một chiếc compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?Thực hành:ADCBKiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.AB=CDAD=BCDB=ACCạnh đốiĐường chéoTứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhậtDấu hiệu 4Cách khácTứ giác ABCD có AC cắt BD tại OOA=OB=OC=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật.CDABOB1: Vẽ hai đưường thẳng cắt nhau tại OB3: Nối AB, BC, CD, DAOABCDB2: Vẽ (O; r) cắt các đưường thẳng tại A; B; C; DTứ giác ABCD là hình chữ nhậtCách vẽ hình chữ nhậtMCBAHKCho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường trung tuyến AM. Gọi H, K là hình chiếu của M lên AB, ACa)Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao?b) Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. CMR tứ giác ABDC là hình chữ nhậtBài tập:MCBAHKCho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường trung tuyến AM. Gọi H, K là hình chiếu của M lên AB, ACb) Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. CMR tứ giác ABDC là hình chữ nhậtBài tập:DSƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬTDấu hiệu nhận biếtHình ảnh thực tế HƯƯỚNG DẪN VỀ NHÀVỀ NHÀ HỌC VÀ NẮM VỮNG: ĐỊNH NGHĨA HÌNH CHỮ NHẬT. TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT. CÁCH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT.LÀM BÀI TẬP:58, 59, 60, 61 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_14_bai_9_hinh_chu_nhat.ppt