Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành

Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành

 Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, hình bình hành có phải là hình thang không?

Nhận xét: Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song.

Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D

Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD

C¸ch 3

Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.

2. TÍNH CHẤT

Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.

 

pptx 27 trang thuongle 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§7. Hình bình hànhHÌNH HỌC 8Hai đường chéo bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauĐiền vào sơ đồ sau:KIỂM TRA BÀI CŨ Hai cạnh đối song songHai cạnh bên song songABCDĐẶT VẤN ĐỀ? Hai cạnh đối song songCác cạnh đối song song ?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?BADC7001100700AB // CD, AD // BCHình bình hànhHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, hình bình hành có phải là hình thang không?Nhận xét: Hình bình hành là hìnhthang có hai cạnh bên song song. cách vẽ hình bình hành Dùng thước hai lềBước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, DDACBBước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính ADCDADC¸ch 2DACBVẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.C¸ch 3 Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hànhỨng dụng hình bình hành12DABCO2. TÍNH CHẤT Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.?2AB CDOa/ Về cạnh:b/ Về góc: c/ Về đường chéo: A = C, B = D AB = CD, AD = BCOA = OC, OB = ODAB CDHình bình hành ABCD có tính chất :BCDOAĐịnh lí:Trong hình bình hành:b. Các góc đối bằng nhau.c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.a. Các cạnh đối bằng nhau.ABCDa)EFGHb)IHMK7501100700c) Tø gi¸c ABCD có: AB = CD (gt) AD = BC (gt)ABCD là hbh ( tứ giác cã c¸c c¹nh ®èi b»ng nhau lµ hbh ) Tứ giác EFGH có E = G (gt) F = H (gt)=> EFGH là hbh ( tứ giác có các góc đối bằng nhau) Tứ giác IHMK không là hình bình hành vì các gãc đối không b»ng nhaud)PQRSOVUYX1000800e) Tứ giác PQRS có OP = OR (gt)OQ = OS (gt)=> Tứ giác PQRS là hbh (có hai đ/c cắt nhau tại TĐ mỗi đường)Có X + Y = 1000 + 800 Mà hai góc này là hai góc trong cùng phía. Nªn : VX // UYXét tứ giác UVXY có :VX // UY (cmt)VX = UY (gt)=> Tứ giác UVXY là hbh ( có hai đối song song và bằng nhau)CỦNG CỐ - DẶN DÒ1. Nắm định nghĩa hình bình hành:Các cạnh đối song songABCDHình bình hànhCỦNG CỐ - DẶN DÒ2. Nắm tính chất của hình bình hành:IABDCCác cạnh đối bằng nhau.Các góc đối bằng nhau.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.HÌNH BÌNH HÀNHTỨ GIÁCcác cạnh đối song songcác cạnh đối bằng nhaucác góc đối bằng nhauhai cạnh đối song song và bằng nhau2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngCỦNG CỐ - DẶN DÒ3. Nắm các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.Bµi 46: c¸c mÖnh ®Ò sau ®óng hay sai?a. H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y b»ng nhau lµ h×nh b×nh hµnhsaic. Tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi b»ng nhau lµ h×nh b×nh hµnh®óngb. H×nh thang cã hai c¹nh bªn song song lµ h×nh b×nh hµnhd. H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng nhau lµ h×nh b×nh hµnh®óngsaiHƯỚNG DẪN TỰ HỌCHọc thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.Làm bài tập 44 đến 49 (SGK )Tiết sau luyện tậpBài tập: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh:Tứ giác BEDF là hình bình hành.AC, BD, EF đồng quy.A = C; B = DA = C; B = D Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. a/ Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành.b/ Chứng minh BE = DF.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_7_hinh_binh_hanh.pptx