Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật

Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật

* CẠNH:

các cạnh đối song song

các cạnh đối bằng nhau

hai cạnh đối song song và bằng nhau

* GÓC:

các góc đối bằng nhau bằng 900

* ĐƯỜNG CHÉO:

Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

* ĐỐI XỨNG:

Hình chữ nhật là hình có 2 trục đối xứng là đt đi qua trung điểm hai cạnh đối.

Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo,

 Tứ giác ABCD có 3 góc vuông, tính góc D = ?

Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật

 Hình thang cân ABCD (BC//AD) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?

Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

 

ppt 33 trang thuongle 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 9: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGNHÌN HÌNH CHO BIẾT NỘI DUNGPNMQ70o110o70oGFHEOSKTLCBAD TRÒ CHƠI TIẾP SỨC - 2 PHÚTHình 1Hình 2Hình 3Hình 4 Trong các hình sau cho biết tên loại hình?TIẾT 14§9. HÌNH CHỮ NHẬTCBADHình 4Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.Tứ giác ABCD là hình chữ nhật TIẾT 14 - §9. HÌNH CHỮ NHẬT2. Tính chất: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.Hình bình hànhHình thang cânHình chử nhậtCạnhCác cạnh đối ...............................Hai cạnh bên ......GócCác góc đối .................................................................bằng nhau.Đường chéoHai đường chéo ..............................................Hai đường chéo ...........................Đối xứngGiao điểm hai đường chéo là ...............................Trục đối xứng là .......song song và bằng nhaubằng nhautâm đối xứngbằng nhauHai góc kề một đáycắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngbằng nhauđường thẳng đi qua trung điểm của hai đáyCác cạnh đối song song và bằng nhauBốn góc bằng nhau và bằng 900Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngGiao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối là trục đối xứng Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường* CẠNH:* GÓC: * ĐƯỜNG CHÉO:TÍNH CHẤT CỦA HÌNH CHỮ NHẬT các cạnh đối song song các cạnh đối bằng nhau hai cạnh đối song song và bằng nhau các góc đối bằng nhau bằng 900* ĐỐI XỨNG:Hình chữ nhật là hình có 2 trục đối xứng là đt đi qua trung điểm hai cạnh đối.Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo, Tứ giác ABCD có 3 góc vuông, tính góc D = ?ABCDTứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhậtADBC Hình thang cân ABCD (BC//AD) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.Có 1 góc vuông BCADBCHình bình hành ABCD ( hình bên) cần có điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật ?GSPHình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.ABCDOCho hình bình hành ABCD có AC = BD chứng minh ABCD là hình chữ nhật Ta có AB//CD (vì ABCD là hình bình hành) và AC=BD nên ABCD là hình thang cân Suy ra: Vậy : Hình bình hành ABCD có AC = BD là hình chữ nhật mà 	(hai góc trong cùng phía )GSP ADC = BCD = 900Do đóKẾT LUẬNCó 3 góc vuôngCó 1 góc vuôngHoặc có hai đường chéo bằng nhauCó 1 góc vuôngDẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬTBài tập1: Phát biểu sau đúng hay sai?Nội dungĐSTứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.XXXXVới một chiếc êke ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?KIỂM TRA CÓ PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT HAY KHÔNG BẰNG DỤNG CỤVới một chiếc compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?Thực hành:ADCBKiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.AB=CDAD=BCDB=ACCạnh đốiĐường chéoDễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhậtDấu hiệu 4Cách khácTứ giác ABCD có AC cắt BD tại OOA=OB=OC=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật.CDABOB1: Vẽ hai đưường thẳng cắt nhau tại OB3: Nối AB, BC, CD, DAOABCDB2: Vẽ (O; r) cắt các đưường thẳng tại A; B; C; DTứ giác ABCD là hình chữ nhậtCách vẽ hình chữ nhật Hoạt động nhóm .?3 Cho Hình 86a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b/ So sánh các độ dài AM và BC.c/ Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b/ dưới dạng một định lí.?4a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b/ Tam giác ABC là tam giác gì?c/Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửaCạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí. Hình 87Định lí áp dụng vào tam giác:1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.LUYỆN TẬP- VẬN DỤNGx3455. Độ dài x trong hình vẽ là: x = 2,54. Hình thang vuông có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.1. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau.Nội dungĐiền đúng “ Đ”; sai “S” vào ô trống .TRẢ LỜI NHANHSĐSĐĐBACPMCBAHKCho tam giác ABC có Â = 900; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC.a)Tính độ dài trung tuyến AM.b) Vẽ MH AB; MK AC. Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao?Bài tập:TÌM TÒI- MỞ RỘNGEm hãy lấy ví dụ về: Hình ảnh của hình chữ nhật trong thực tế ?SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬTDấu hiệu nhận biếtHƯƯỚNG DẪN VỀ NHÀVỀ NHÀ HỌC VÀ NẮM VỮNG: ĐỊNH NGHĨA HÌNH CHỮ NHẬT. TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT. CÁCH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. ĐỊNH LÝ ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG ( TÍNH CHẤT TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC VUÔNG)LÀM BÀI TẬP:58, 59, 60, 61 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_14_bai_9_hinh_chu_nhat.ppt