Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 7: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 7: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ ba

1. Định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

2. Chú ý

Tỉ số hai đường trung tuyến, tỉ số hai đường phân giác, tỉ số hai chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

Bài 1:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1 Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau

2 Hai tam giác cân có một cặp góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau

3 Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau

 

ppt 9 trang thuongle 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 7: Luyện tập Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo mõng c¸c em häc sinh ®Õn tham gia buæi häc h«m naychĂMngoan häc giáiKÝnh thÇy mÕn b¹nChóc c¸c em cã mét buæi häc ®Çy bæ ÝchTIẾT 47: LUYỆN TẬPĐỒNG DẠNG THỨ BANHẮC LẠI KIẾN THỨCNêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba?1. Định lý về trường hợp đồng dạng thứ baNếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. (g.g)2. Chú ýTỉ số hai đường trung tuyến, tỉ số hai đường phân giác, tỉ số hai chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.Stt CâuĐúngSai1Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau2Hai tam giác cân có một cặp góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau3Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhauTrong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?Bài 1: ĐSĐBÀI TẬPGiáo án Toán 6789 miễn phí chuẩn mẫu cv 5512 vào website: tailieucaccap.blogspot.comBài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BAChứng minhChứng minh: BH.BE = BD.BCb) Chứng minh: BC2 = BH.BE + CH.CFChứng minh: BD.BC = BF.BA a) Ta có ABC, các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H (gt) 12+) Xét ∆BDH và ∆BEC, ta có: B1 chung(1)∆BDH ∽ ∆ BEC (g.g)(t/c 2 tam giác đồng dạng)=> BH.BE = BD.BC +) Xét ∆BFH và ∆BEA, ta có: B2 chung(2)∆BFH ∽ ∆ BEA (g.g)(t/c 2 tam giác đồng dạng)=> BF.BA = BE.BH Từ (1) và (2) => BH.BE = BD.BC = BF.BA - Đpcm -b) BC2 = BH.BE + CH.CF⇑⇑BH.BE =BD. BCCH.CF = CB.CD(theo câu a)121b) Ta có ABC, các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H (gt) +) Xét ∆CDH và ∆CFB, ta có: C1 chung(3)∆CDH ∽ ∆ CFB (g.g)(t/c 2 tam giác đồng dạng)=> CH.CF = CB.CD Từ (1) và (3)- Đpcm -=> BH.BE + CH.CF = BD.BC + CB.CD => BH.BE + CH.CF = (BD +CD).BC => BH.BE + CH.CF = BC.BC => BH.BE + CH.CF = BC2 Hay BC2 = BH.BE + CH.CF (1) BH.BE = BD.BC Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BAb) Chứng minh: BC2 = BH.BE + CH.CFBài 44 tr 80 SGK :ABCDMN12∆ABC có AB = 24cm; AC = 28cmGTBM AD; CN ADKLChứng minhTia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại DVậy:a) ABC có tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D (gt) ∆AMB ∽ ∆ ANC (g.g)(t/c 2 tam giác đồng dạng)Xét AMB và ANC, có: b) Xét DMB và DNC, có: 12(đối đỉnh)∆DMB ∽ ∆ DNC (g.g)(t/c 2 tam giác đồng dạng)Có- Đpcm -Câu hỏi thêm:c) ∆AMB ∽ ∆ ANC theo tỉ số đồng dạng nào?d) Tính ABCDMN1212Gợi ý:c) ∆AMB ∽ ∆ ANC theo tỉ số đồng dạng d) Có: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giácHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc tính chất, các định lý về hai tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai và thứ ba.Xem lại các bài tập đã làmTiết sau: Luyện tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_bai_7_luyen_tap_truong.ppt