Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Đào Thị Nhất
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
Biết khái niệm biến.
Hiểu cách khai báo, đặt tên và sử dụng biến trong ngôn ngữ lập trình.
Biết sử dụng biến trong chương trình.
Biết khái niệm hằng số. Hiểu cách khai báo, sử dụng hằng số.
Hiểu thêm về lệnh gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Đào Thị Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 : Giáo viên : ĐÀO THỊ NHẤT Email : nhatthuylien2@thaithuy.edu.vn Điện thoại : 0942917889 Đơn vị : TRƯỜNG THCS THỤY LIÊN XÃTHỤY LIÊN - HUYỆN THÁI THỤY - TỈNH THÁI BÌNH Trang bìa SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THÁNG 11 NĂM 2016 TIN HỌC LỚP 8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E - LEARNING LẦN THỨ 4 ------------------------------------ Biết khái niệm biến. Hiểu cách khai báo, đặt tên và sử dụng biến trong ngôn ngữ lập trình. Biết sử dụng biến trong chương trình. Biết khái niệm hằng số. Hiểu cách khai báo, sử dụng hằng số. Hiểu thêm về lệnh gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Biến là công cụ trong lập trình Khai báo biến Sử dụng biến trong chương trình Hằng NỘI DUNG BÀI HỌC: Cho chương trình tính chu vi hình vuông với cạnh bằng 5. Muốn viết chương trình tính chu vi hình vuông với cạnh bằng 6 em phải thay đổi như thế nào? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Đáp án đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) thay công thức 5*4 thành công thức 5*6 B) thay công thức 5*4 thành công thức 6*4 C) không cần sửa mã lệnh máy tự động thay đổi khi chạy chương trình Ta có thể viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím cạnh của hình vuông, sau đó tính chu vi hình vuông cho hiển thị kết quả ra màn hình thay công thức 5*4 thành công thức 6*4 Ta có thể viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím cạnh của hình vuông, sau đó tính chu vi hình vuông cho hiển thị kết quả ra màn hình Vậy a trong chương trình dùng để lưu trữ dữ liệu nhập vào. Trong ngôn ngữ lập trình, a được gọi là biến . Bµi 4 1. Biến là công cụ trong lập trình: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lý dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ máy tính. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Có 2 chương trình viết để tính chu vi hình vuông. Em hãy cho biết sự khác nhau giữa 2 chương trình? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Program Chu_vi_hinh_vuong; Uses crt; begin clrscr; writeln(‘Chu vi hinh vuong voi canh bang 5 la:’,5*4); readln; end. Program Chu_vi_hinh_vuong; Uses crt; Var a: integer; begin clrscr; write(‘Nhap do rong canh cua hinh vuong:’); readln(a); writeln(‘Chu vi hinh vuong voi canh vua nhap la:’,a*4); readln; end. 1 2 A) Không có điểm khác nhau B) Chương trình 2 sử dụng biến a để khai báo dữ liệu Program Chu_vi_hinh_vuong; Uses crt; begin clrscr; writeln(‘Chu vi hinh vuong voi canh bang 5 la:’,5*4); readln; end. Program Chu_vi_hinh_vuong; Uses crt; Var a: integer; begin clrscr; write(‘Nhap do rong canh cua hinh vuong:’); readln(a); writeln(‘Chu vi hinh vuong voi canh vua nhap la:’,a*4); readln; end. 1 2 Bµi 4 1. Biến là công cụ trong lập trình: Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ , hay được gọi ngắn gọn là biến . SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Nhập giá trị cho a từ bàn phím Thay thế giá trị a nhập từ bàn phím vào để tính toán Khai báo biến nhớ a để lưu trữ dữ liệu Bµi 4 1. Biến là công cụ trong lập trình: Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ , hay được gọi ngắn gọn là biến . SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. 5 là giá trị của biến x biến x 5 Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến . Ví dụ 1 : Writeln (15+5); Lệnh có nghĩa là gì? Lựa chọn ý đúng: Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Writeln (15+5); A) In ra giá trị 15 B) In ra giá trị 5 C) In ra số 15 + 5 D) In ra màn hình kết quả của phép tính (15+5) Ví dụ 1 : Writeln (15+5); in ra màn hình kết quả của phép tính 15+5 Writeln (X+Y); Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau : Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu trữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó : Ví dụ 1 : Chương trình thực hiện như sau: (= X+Y ) X Y 15 5 20 15 X Y 5 Writeln (X+Y); Ví dụ 1 : 1. Biến là công cụ trong lập trình Ví dụ 2 : y x / 3 z x / 5 x 100+50 Ví dụ 2 SGK Bµi 4 1. Biến là công cụ trong lập trình: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 2. Khai báo biến Khai báo biến nhớ a để lưu trữ dữ liệu Để khai báo biến ta cần khai báo thành phần nào của biến? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) tên biến B) kiểu dữ liệu của biến C) giá trị của biến D) tên biến và kiểu dữ liệu của biến Bµi 4 1. Biến là công cụ trong lập trình: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 2. Khai báo biến - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến Tên biến do người lập trình đặt theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Để khai báo biến ta dùng từ khoá nào? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) Integer B) program C) uses D) Var Var m , n: integer; s, dientich:real; thong_bao, ten:string ; P/t Ví dụ 3 Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal: Khai báo trên có những biến nào? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Var m , n: integer; s, dientich:real; thong_bao, ten:string ; A) m, n; B) m, n, s, dientich, thong_bao, ten C) var m, dientich, string; D) m, s, dientich, thong_bao, ten Var m, n: integer; s, dientich:real; thong_bao, ten:string ; Từ khoá Tên biến Biến kiểu số thực (Real) Biến kiểu xâu (string) Kiểu dữ liệu của biến Biến kiểu nguyên (integer) P/t Ví dụ 3 Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal: Cú pháp khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là: Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) : kiểu dữ liệu của biến; B) Var : ; C) Var = ; D) Var := ; Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 2. Khai báo biến Cú pháp : Var : ; Trong đó : Var là từ khóa dùng để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal quy định. Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắc đặt tên trong Pascal). Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình. Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau. Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : Gán giá trị cho biến a Tính toán với giá trị của biến a Giá trị được gán cho biến thường phải thoả mãn điều kiện gì? Khi gán giá trị mới thì giá trị cũ của biến có bị xoá không? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) Phải trùng kiểu dữ liệu. B) Khi gán trị mới thì giá trị cũ của biến bị xoá đi. C) Phải trùng kiểu dữ liệu và khi gán giá trị mới thì giá trị cũ của biến bị xoá đi. N ếu kiểu dữ liệu của giá trị thu được ở bên phải phép gán không trùng với kiểu dữ liệu của biến ở bên trái phép gán thì sao? Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; - Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT có dạng: Trong đó: dấu biểu thị phép gán Các em hãy quan sát ví dụ sau: Lệnh trong Pascal Ý nghĩa X:=12; X:=Y; X:=(a+b)/2; X:=X + 1; Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 3. Sử dụng biến trong chương trình : Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; - Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT có dạng: Trong đó: dấu biểu thị phép gán - Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu := - Cú pháp câu lệnh gán giá trị cho biến: := ; - Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến phải thường trùng với kiểu của biến và khi được gán giá trị mới thì giá trị cũ của biến sẽ bị xóa. Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 4. Hằng Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và hằng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Cách khai báo hằng : Const = ; Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 4. Hằng Ví dụ : Tên hằng Giá trị của hằng Từ khoá ۷ ۷ ۷ Các phép gán sau đúng hay sai ? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Bài tập : Với khai báo : Lệnh Đúng Sai 1) Chuvi:=2*pi*bankinh; 2) Pi:=3.1416 3) bankinh:=bankinh+2; Var Chuvi: Real; Hot Spot 1 Hot Spot 2 Hot Spot 3 Hot Spot 4 Hot Spot 5 Hot Spot 6 Bµi 4 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH 4. Hằng Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và hằng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Cách khai báo hằng : Const = ; CHÚ Ý Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm sửa trong cả chương trình. Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình. Drag Drop Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Lựa chọn các cụm từ để đưa ra sự giống nhau, khác nhau giữa biến và hằng? GHI NHỚ Var : ; Const = ; - Lệnh gán : - Lệnh nhập giá trị cho biến : Readln(tênbiến); := ; Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Biến và hằng là các đại lượng được dùng để lưu trữ dữ liệu . Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. BÀI TẬP CỦNG CỐ Để củng cố lại nội dung lý thuyết và bài tập, các em sẽ trả lời các câu hỏi sau. Mỗi câu hỏi các em được phép trả lời 3 lần. Mỗi lần trả lời các em nháy chuột vào đáp án mà em cho là đúng đối với câu hỏi dạng trắc nghiệm hoặc điền các đáp án a, b, c hay d vào ô vuông đối với câu hỏi dạng ghép nối, sau đó nháy vào nút kết quả để kiểm tra. Chúc các em làm bài tốt! Để khai báo biến A, B có kiểu số nguyên, biến C có kiểu số thực. Khai báo nào sau đây là đúng. Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) Var A, B, C: Interger,Real; B) Var A,B: Interger;C: Real; C) Var A, B, C: Real; D) Var A:B: Integer; C: Real; Khi khai báo biến để lưu trữ giá trị là diện tích của hình tròn, ta khai báo biến có dữ liệu kiểu: Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại A) Nguyên (Integer) B) Thực (Real) C) Xâu (String) D) Kí tự (char) Xác định kiểu của các biến x, y? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi mỗi loại có bao nhiêu con ? NÕu gäi sè gµ lµ x , sè chã lµ y . A) Integer B) char C) string D) real Lựa chọn để điền vào chỗ trống đáp án đúng Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại Biến và hằng là các đại lượng được dụng. Biến và hằng dùng để khi sử phải được khai báo Lựa chọn để điền vào chỗ trống đáp án đúng Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình . có thể thay đổi, Giá trị của được giữ còn giá trị của Ghép nối các ý ở cột 1 với cột 2 sao cho đúng bằng cách kéo ý ở cột 2 và giữ nối với cột 1 Cột 1 Cột 2 A. = ; B Readln(tênbiến); C := ; D. ; D 1, Var : A 2, Const C 3, Lệnh gán : B 4, Lệnh nhập giá trị cho biến: Đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Chưa đúng rồi - Click vào vị trí bất kì để tiếp tục nhé! Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải hoàn thành câu trả lời của mình để tiếp tục Kết quả Làm lại BÀI TẬP CỦNG CỐ Số điểm của bạn {score} số điểm tối đa {max-score} Số điểm câu đúng {total-attempts} C âu hỏi Phản hồi / Xem xét thông tin bạn sẽ xuất hiện ở đây Xem lại Tiếp tục GHI NHỚ Var : ; Const = ; - Lệnh gán : - Lệnh nhập giá trị cho biến : Readln(tênbiến); := ; Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Biến và hằng là các đại lượng được dùng để lưu trữ dữ liệu . Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. Bài tập luyện tập >> 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa tin học quyển 3, NXB giáo dục. 2. Sách giáo viên tin học quyển 3, NXB giáo dục. 3. Sách giới thiệu giáo án tin học 8, NXB Hà Nội . 4. Website: http// violet.vn 5. Phần mềm Camtasia 8; total video convert
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_4_su_dung_bien_trong_chuong_trin.pptx
- bai 4 tin8 loi.doc
- bai 4 tin8.doc
- bai tap.docx
- Program Chu.docx