Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt - Phạm Thị Ngát

Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt - Phạm Thị Ngát

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

 - Phát biểu được nội dung của nguyên lí truyền nhiệt

 - Viết được phương trình cân bằng nhiệt

2. Kĩ năng:

 - Giải được các bài toán liên quan đến phương trình cân bằng nhiệt

3. Thái độ:

 - Tích cực tham gia vào các bài tập tương tác, liên hệ với các hiện tương thực tế liên quan đến sự trao đổi nhiệt

4.Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực tự học

 - Năng lực tính toán

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí

 

pptx 35 trang Hà Thảo 22/10/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt - Phạm Thị Ngát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi thiết kế bài giảng 
E-Learning lần thứ 4 
TIẾT 29 
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
Giáo viên: Phạm Thị Ngát 
 Lê Ngọc Anh 
Trường THCS Lưu Kiếm 
Email: Phamthingat80@gmail.com 
Số điện thoại: 01287232905 
Thủy Nguyên, Tháng 10 năm 2016 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1 Kiến thức: 
 - Phát biểu được nội dung của nguyên lí truyền nhiệt 
 - Viết được phương trình cân bằng nh iệt 
2 . Kĩ năng: 
 - Giải được các bài toán liên quan đến phương trình cân bằng nhiệt 
4.Định hướng phát triển năng lực 
 - Năng lực tự học 
 - Năng lực tính toán 
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí 
3 . Thái độ: 
 - Tích cực tham gia vào các bài tập tương tác, liên hệ với các hiện tương thực tế liên quan đến sự trao đổi nhiệt 
TIẾT 29 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
Nội dung bài họ c 
- Nguyên lí truyền nhiệt 
- Phương trình cân bằng nhiệt 
Ghép mỗi thành phần của cột A với một thành phần của cột B để được các câu đúng 
Cột A 
Cột B 
A. 
Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng thêm 1 độ C 
B. 
Độ tăng nhiệt độ của của chất khi nhận thêm nhiệt lượng là 1Jun 
C. 
Nhiệt lượng tỏa ra của một vật 
D. 
Khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật 
D 
1 Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 
A 
2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết 
C 
3. Công thức Q = m.c.(t1-t2) là công thức xác định 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc em đã trả lời sai ! 
Câu trả lời đúng là 1- D, 2-A, 3- C 
Em đã làm đúng câu hỏi này 
Câu trả lời của em là 
câu trả lời đúng là 
Em không làm đúng câu hỏi n ày 
Chưa đúng em hãy kích vào làm lại 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
Kết quả 
Điểm số của em 
{score} 
Tổng điểm 
{ max-score } 
Số lần trả lời 
{ total-attempts } 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem lại 
Tiếp tục 
TIẾT 29 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
I .NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT 
TIẾT 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT 
Nước ở cốc 2 
Hỗn hợp 
TIẾT 29 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
I .NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT 
Nước ở cốc 1 
? Khi đó nhiệt năng của nước ở hai cốc thay đổi như thế nào ? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc ! em đã trả lời sai . 
Câu trả lời đúng là C 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Chưa đúng em hãy kích vào làm lại 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Nhiệt năng của nước ở hai cốc đều tăng 
B) 
Nhiệt năng của nước ở hai cốc đều giảm 
C) 
 Nhiệt năng của nước trong cốc 1 tăng , nhiệt năng của nước trong cốc 2 giảm 
D) 
Nhiệt năng của nước trong cốc 1 giảm, nhiệt năng của nước trong cốc 2 tăng 
Nước trong cốc 1 đã thu nhiệt lượng từ nước ở cốc 2 để tăng nhiệt độ 
Nước ở cốc 2 đã tỏa nhiệt lượng cho nước ở cốc 1 để hạ nhiệt độ 
Hay nói khác đi khi trộn nước của hai cốc với nhau thì nước cốc ở 2 đã truyền nhiệt cho nước ở cốc 1 
? Theo em khi hai vật trao đổi nhiệt cho nhau, quá trình truyền nhiệt xảy ra như thế nào ? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc ! em đã trả lời sai . 
Câu trả lời đúng là A 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Chưa đúng em hãy kích vào làm lại 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 
B) 
Từ vât có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ 
C) 
Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ 
D) 
Từ vật có thể tích lớn sang vật có thể tích nhỏ 
 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có 
 nhiệt độ thấp hơn 
I NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT 
TIẾT 29 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
Khi có hai vật trao đổi nhiệt 
Quá trình truyền nhiệt kết thúc khi nào ? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc ! em đã trả lời sai . 
Câu trả lời đúng là A 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Chưa đúng em hãy kích vào làm lại 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Khi hai vật tiếp xúc có cùng nhiệt độ 
B) 
Khi nhiệt độ của chúng bằng 0 độ 
C) 
Không xác định được thời điểm sự truyền nhiệt giữa hai vật kết thúc 
D) 
Quá trình truyền nhiệt luôn xảy ra không dừng lại 
 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có 
 nhiệt độ thấp hơn 
I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT 
TIẾT 29 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
2 - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai 
 vật bằng nhau thì ngừng lại 
3- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do 
 vật kia thu vào 
 Khi có hai vật trao đổi nhiệt 
? Thả một viên đá vào cốc nước thấy cốc nước lạnh đi. Bạn Thành bảo viên đá đã truyền nhiệt cho nước làm cốc nước lạnh đi. Em có đồng ý với ý kiến bạn không ? 
Chúc mừng em đã trả lời đúng 
Rất tiếc ! E m đã trả lời sai 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Có 
B) 
Không 
? Thả một viên đá vào một cốc nước thấy cốc nước lạnh đi . Bạn Thành bảo rằng viên đá đã truyền nhiệt cho cốc nước làm cốc nước lạnh đi 
Ý kiến của bạn Thành không đúng 
m 1 
Vật tỏa nhiệt 
Vật thu nhiệt 
Khối lượng 
Nhiệt dung riêng 
Nhiệt độ ban đầu 
c 1 
t 0 
m 2 
c 2 
t 0 
Nhiệt độ cân bằng 
Q tỏa = 
Nhiệt độ cuối cùng 
Q thu = 
3 - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 
m 1 
Vật tỏa nhiệt 
Vật thu nhiệt 
Khối lượng 
Nhiệt dung riêng 
Nhiệt độ ban đầu 
c 1 
t 0 
m 2 
c 2 
t 0 
Nhiệt độ cân bằng 
Q tỏa = 
Q thu = 
Q tỏa = 
Q thu 
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có 
 nhiệt độ thấp hơn 
I NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT 
TIẾT 29 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật 
 bằng nhau thì ngừng lại 
3- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật 
 kia thu vào 
II PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
Q tỏa = 
Q thu = 
Q tỏa = 
Q thu 
 Ví dụ : 
 Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K 
Tóm tắt 
Quả cầu nhôm ( tỏa nhiệt) 
Nước ( thu nhiệt) 
m 1 = 0,15kg 
c 1 = 880J/kg.K. 
t 1 = 100 o C 
c 2 = 4 200J/kg.K 
t 2 = 20 o C 
m 2 =? 
t 0 = 25 o C 
t 0 = 25 o C 
m 2 = ? 
Q tỏa = m 1 c 1 (t 0 1 – t 0 ) 
Q thu = m 2 c 2 (t 0 – t 0 2 ) 
Q tỏa = Q thu 
 Tóm tắt :   m 1 = 0,15 Kgc 1 = 880 J/Kg.Kt 0 1 = 100 o Ct 0 = 25 o C 
c 2 = 4200 J/Kg.Kt 0 2 = 20 o C------------------------m 2 = ? 
 Tóm tắt :   m 1 = 0,15 Kgc 1 = 880 J/Kg.Kt 0 1 = 100 o Ct 0 = 25 o C 
c 2 = 4200 J/Kg.Kt 0 2 = 20 o C------------------------m 2 = ? 
Giải 
= 0,15 . 880 (100 -25 ) 
= 9900J 
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 25 0 C là: 
= m 2 . 4200.(25 – 20) 
Q tỏa = Q thu ( bỏ qua mọi hao phí ) 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra băng nhiệt lượng của nước thu vào 
Q tỏa 
Q th u 
=> m 2 . 4200.(25 – 20 ) = 9900 
=> m 2 = 
= 0,47 kg 
Vậy khối lượng nước là 0,47 kg 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 0 C xuống 25 0 C là 
Giải 
= 0,15 . 880 (100 -25) 
= m 2 . 4200.(25 – 20) 
Q tỏa = Q t hu 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào 
=> m 2 . 4200.(25 – 20 ) = 9900 
=> m 2 = 
= 0,47 kg 
Tóm tắt 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra 
Q tỏa 
Q th u 
Nhiệt lượng nước thu vào 
B1: Xác định vật tỏa nhiêt, vật thu nhiệt 
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra, và thu vào của vật 
B4: Suy ra đại lượng cần tìm 
B3: Viết Phương trình cân bằng nhiệt 
Giải 
= 0,15 . 880 (100 -25) 
= 9900J 
= m 2 . 4200.(25 – 20) 
Q tỏa = Q t hu 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra băng nhiệt lượng của nước thu vào 
Q tỏa 
Q th u 
=> m 2 . 4200.(25 – 20 ) = 9900 
=> m 2 = 
= 0,47 kg 
Tóm tắt 
B1: Xác đinh vật tỏa nhiệt , vât thu nhiệt 
Giaûi 
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra và thu vào của vật 
B3: Viết phương trình cân bằng nhiệt 
B4: Từ đó suy ra đại lượng cần tìm 
Phương pháp giải bài tập về phương trình cân bằng nhiệt 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra 
B1 : Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt. 
B2 : Tính nhiệt lượng toả ra và thu vào của vật 
B3 : Viết phương trình cân bằng nhiệt 
B4 : Á p dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại 
 lượng cần tìm. 
Các bước giải dạng bài tập liên quan đến PTCBN 
TIẾT 29 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 
II. Phương trình cân bằng nhiệt 
I . Nguyên lí truyền nhiệt 
* Các bước giải dạng bài tập liên quan đến phương trình cân bằng nhiệt 
 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có 
 nhiệt độ thấp hơn 
 2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật 
 bằng nhau thì ngừng lại 
 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do 
 vật kia thu vào 
Q tỏa ra = Q thu vào 
Nguồn từ Youtube.com 
Nguồn từ báo Thanhnhien.com 
Nguồn từ kênh VTC11 
Nguồn: Viện khoa học thủy lợi Việt Nam 
Tài liệu tham khảo 
- Sách bài tập vật lí 8 
- Sách giáo khoa vật lí 8 
- Trang web báo Thanhnien.com 
- Trang web Viện khoa học thủy lơi 
- Trang web báo vietnamnet.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_tiet_29_phuong_trinh_can_bang_nhiet_pha.pptx
  • docBNTHUY~1.DOC