Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Minh Tường
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết được chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Tìm được các ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Giải thích được các hiện tượng trong đời sống
Mục tiêu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Nguyễn Minh Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 MÔN: VẬT LÍ 6 Giáo viên : Nguyễn Minh Tường Email: nguyenminhtuong.haugiang@moet.edu.vn Điện thoại di động: 0939 512 412 Đơn vị: Trường THCS Võ Thị Sáu Số 439 – Ấp thị tứ, Thị trấn Bảy Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Giấy phép bài dự thi: CC BY-SA 4.0 Tháng 11/2016 Trang bìa www.themegallery.com ? Tháng 7 Tháng 1 Tình huống đầu bài www.themegallery.com BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN LÀM THÍ NGHIỆM 1 TRẢ LỜI CÂU HỎI 2 RÚT RA KẾT LUẬN 3 VẬN DỤNG KIẾN THỨC 4 Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn www.themegallery.com BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết được chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Tìm được các ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn Giải thích được các hiện tượng trong đời sống Mục tiêu bài học www.themegallery.com +Dụng cụ thí nghiệm: Quả cầu kim loại Vòng kim loại Đèn cồn. BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN LÀM THÍ NGHIỆM 1 1. Là m th í n g hi ệ m www.themegallery.com +Các bước tiến hành: Bước 1: Trước khi hơ nóng, thử thả quả cầu vào vòng kim loại. Nhận xét ? Lần thí nghiệm Thả quả cầu vào vòng kim loại trước khi hơ nóng Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không ? BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Thí nghiệm bước 1 www.themegallery.com 50 100 150 200 Cm3 250 Bước 2: Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại. Nhận xét Lần thí nghiệm Thả quả cầu vào vòng kim loại trước khi hơ nóng Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không ? ? BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN T h í n g h i ệ m b ư ớ c 2 www.themegallery.com 50 100 150 200 Cm3 250 Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thử thả vào vòng kim loại Nhận xét Lần thí nghiệm Thả quả cầu vào vòng kim loại trước khi hơ nóng Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không ? ? BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Thí nghiệm bước 3 50 100 150 200 Cm3 250 BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Xem lại thí nghiệm bước 1 50 100 150 200 Cm3 250 BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Xem lại thí nghiệm bước 2 BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Xem lại thí nghiệm bước 2 www.themegallery.com Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại? Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại. C1 50 100 150 200 Cm3 250 BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN TRẢ LỜI CÂU HỎI 2 2. Trả lời câu hỏi C1 www.themegallery.com Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại. C2 50 100 150 200 Cm3 250 BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Trả lời câu hỏi C2 www.themegallery.com Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: C3 a)Thể tích quả cầu(1) khi quả cầu nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) tăng lạnh đi Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN RÚT RA KẾT LUẬN 3 3. Rút ra kết luận C3 www.themegallery.com Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ? C4 Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50oC. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Trả lời câu hỏi C4 www.themegallery.com Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một cái đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay liềm.Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? C5 Nung nóng để khâu nở ra, lắp vào cán cho dễ. Khi để nguội, khâu co lại nên lưỡi dao (liềm) sẽ gắn chặt vào cán. BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN VẬN DỤNG KIẾN THỨC 4 4. Vận dụng kiến thức C5 www.themegallery.com Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm Hình 8.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. C6 Nung cho chiếc vòng nở rộng ra BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Trả lời câu hỏi C6 www.themegallery.com Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học. Biết ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè C7 -Tháng 1 là mùa Đông (lạnh), mà tháp làm bằng thép nên thép co lại khi gặp lạnh -Đến tháng 7 là mùa Hè (nóng) nên thép nở ra. Tháng 1 Tháng 7 BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Trả lời câu hỏi C7 Câu hỏi trắc nghiệm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chất rắn nở ra khi nào? đúng sai Trả lời Xóa A) Khi nóng lên B) Khi lạnh đi C) Không nở ra Chất rắn co lại khi nào? A) Khi nóng lên B) Khi lạnh đi C) Không co lại đúng sai Trả lời Xóa Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau? A) Khác nhau B) Giống nhau đúng sai Trả lời Xóa www.themegallery.com KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 2 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Kiến thức cần nhớ www.themegallery.com - Học bài - Làm bài tập sách bài tập CÔNG VIỆC VỀ NHÀ Công việc về Nhà - Chuẩn bị bài 19 - Đọc có thể em chưa biết Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong bài có sử dụng tư liệu từ nhiều nguồn trên internet - - - Lời cảm ơn ! LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn ! Vui lòng góp ý : nguyenminhtuong.haugiang@moet.edu.vn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_ng.pdf