Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tin học Lớp 8

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tin học Lớp 8

I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Máy tính và chương trình máy tính

- Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

- Chương trình máy tính và dữ liệu

- Sử dụng biến và hằng trong chương trình

b. Kỹ năng:

-Trình bày, giải đáp các yêu cầu trong bài tập kiểm tra.

c. Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

-Năng lực tự giải quyết vấn đề

-Năng lực tư duy sáng tạo

 

docx 4 trang Phương Dung 02/06/2022 6210
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tin học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TIN 8
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Máy tính và chương trình máy tính
- Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Chương trình máy tính và dữ liệu
- Sử dụng biến và hằng trong chương trình
b. Kỹ năng:
-Trình bày, giải đáp các yêu cầu trong bài tập kiểm tra.
c. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
-Năng lực tự giải quyết vấn đề
-Năng lực tư duy sáng tạo
II. BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủđề
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Máy tính và chương trình máy tính
-Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
-Biết vai trò của chương trình dịch.
-Hiểu được vai trò, lợi ích của việc viết chương trình 
Số câu
1
2
3
Số điểm
1,5
0,5
2
Tỉ lệ %
15%
5%
20%
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Tỉ lệ %
10%
10%
Chương trình máy tính và dữ liệu
-Biết 1 số kiểu dữ liệu cơ bản trong pascal
-Biết 1 số lệnh tương tác giữa người và máy tính
-Hiểu được các kiểu dữ liệu, các phép toán và các phép so sánh được sử dụng trong pascal
-Biết áp dụng từng kiểu dữ liệu phù hợp với yêu cầu bài toán, kí hiệu các phép toán, các phép so sánh
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm
1,25
0,5
1,5
0,25
3,5
Tỉ lệ %
12,5%
5%
15%
2,5%
35%
Sử dụng biến và hằng trong chương trình
- Biết cách khai báo và sử dụng biến.
- Cú pháp lệnh gán giá trị cho biến
- Phân biệt được biến và hằng. 
-Biết áp dụng biến và hằng trong viết chương trình
Số câu
1
2
1
3
7
Số điểm
0,25
0,5
2
0,75
3,5
Tỉ lệ %
2,5%
5%
20%
7,5%
35%
Tổng số câu
4
1
6
1
1
4
17
Tổng số điểm
2.5
1.5
1,5
1.5
2
1
10
Tỉ lệ %
25%
15%
15%
15%
20%
10%
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ 1
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
I. (3,0 điểm)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1: 0Câu lệnh nào sau đây để nhập một số từ bàn phím vào biến k?
A. Writeln(‘Nhập k = ’);	B. Real(k);	 C. Writeln(k); D. Readln(k);
Câu 2: Tại sao chúng ta phải viết chương trình?
A. Vì một lệnh không thể diễn tả hết công việc phức tạp yêu cầu máy tính nên chúng ta cần phải tập hợp nhiều câu lệnh lại thành một chương trình.
B. Vì khi viết ra chương trình thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn.
C. Vì máy tính chỉ thực hiện được các chương trình mà thôi.
D. Vì khi viết ra chương trình thì các câu lệnh đã được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nên máy tính dễ dàng thực hiện.
Câu 3: Bạn Lan cần tính chu vi P và diện tích S của hình tròn có bàn kính R là số nguyên cho trước thì bạn cần khai báo biến thế nào? ( R kiếu số nguyên)
A./ Var R, P,S: Integer;	B./ Var Var R:integer; P,S: Char;	
C. Var R:integer; P,S: real;	D. Var R, P,S: String;
Câu 4: Kết quả hiển thị trên màn hình câu lệnh writeln (‘2+25=’, 2+25) là
A. 2+25=2+25	B. 27	C. 2+25=’2+25’ 	D. 2+25=27
Câu 5: Hai biến thuộc kiểu dữ liệu x:=5; y:=7 Biến z cần khai báo những kiểu nào để z:=x*y; 
A./ Kiểu Interger	B./ kiểu Char	C./ Kiểu String	D./ Kiểu Real;
Câu 6: Để khai báo biến X nhập chiều cao, bạn Nam khai báo như thế nào?
A. Var X:integer	B. Var X: real;	 C. Var X: string;	 D. Const X=10;
Câu 7: Dữ liệu kiểu số nguyên có từ khoàn -32768 đến ..
A. 32766	B. 32768	C.32767	D.32779
Câu 8: Cú pháp khai báo biến trong lập trình Pascal là
A. Var : ;	B. Var : 
C. ; 	 D. Var 
Câu 9: Chương trình dịch là gì?
A./ Chương trình dịch ngôn ngữ lập trình thành ngôn ngữ máy B./ Dùng để viết chương trình
C./ Là chương trình tính toán	 D./ Là chương trình giúp máy tính thực hiện lệnh của con người
Câu 10: Câu lệnh nào sau đây để in giá trị biến p ra màn hình?
A. Wriet(p);	B. Wtireln(p);	C. Writeln(p);	D. Readln;
Câu 11: H được gán như thế nào nếu H là biến với kiểu dữ liệu số thực
A. H:= 5;	B. H:= 32767;	C. H:= 57;	D. H:= 5,57;
Câu 12: H thuộc kiểu dữ liệu số nguyên, giá trị hợp lệ của H là:
 A. 45	B. H:= ‘1234’	C. 42557	D. 4,5
II. ( 1,0 điểm) Cho các cụm từ: (bắt đầu bằng số, không trùng, từ khoá,, không có)
Tên phải khác nhau ứng với những đại lượng khác nhau, tên ................với từ khoá, không ..................., ..................dấu cách.
Program, var, begin, end, uses, const được gọi là ..................
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A
B
Trả lời
a) Delay(.....);
1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì
a)- ....
b) Read(...);
2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định
b)- 
c) Readln;
3) thông báo kết quả ra màn hình
c)- ....
d) Writeln
4) Nhập dữ liệu cho biến 
d)- 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1./(1,5 điểm) Chuyển các biểu thức toán sang biểu thức pascal và ngược lại? 
a/ 5x3 + 2x2 – 8x + 15 (0,5 đ) b/ (10*a + 2*b)/ (a*b) (0,5 đ) 	c/ (a2 + b2) mod 2 ≠ 0 
Câu 2: (1,5 điểm) Chương trình là gì, nêu các bước tạo chương trình?
Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật với độ dài các cạnh là các số nguyên được nhập từ bàn phím.
ĐỀ 2
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
I. (3,0 điểm)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1: Dữ liệu kiểu số nguyên có từ khoàn -32768 đến ..
A. 32766	B. 32768	C.32767	D.32779
Câu 2: Cú pháp khai báo biến trong lập trình Pascal là
A. Var : ;	B. Var : 
C. ; 	 D. Var 
Câu 3: Chương trình dịch là gì?
A./ Chương trình dịch ngôn ngữ lập trình thành ngôn ngữ máy	
B./ Dùng để viết chương trình	
C./ Là chương trình tính toán	
D./ Là chương trình giúp máy tính thực hiện lệnh của con người
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây để in giá trị biến p ra màn hình?
A. Wriet(p);	B. Wtireln(p);	C. Writeln(p);	D. Readln;
Câu 5: H được gán như thế nào nếu H là biến với kiểu dữ liệu số thực
A. H:= 5;	B. H:= 32767;	C. H:= 57;	D. H:= 5,57;
Câu 6: H thuộc kiểu dữ liệu số nguyên, giá trị hợp lệ của H là:
 A. 45	B. H:= ‘1234’	C. 42557	D. 4,5
Câu 7: 0Câu lệnh nào sau đây để nhập một số từ bàn phím vào biến k?
A. Writeln(‘Nhập k = ’);	B. Real(k);	 C. Writeln(k); D. Readln(k);
Câu 8: Tại sao chúng ta phải viết chương trình?
A. Vì một lệnh không thể diễn tả hết công việc phức tạp yêu cầu máy tính nên chúng ta cần phải tập hợp nhiều câu lệnh lại thành một chương trình.
B. Vì khi viết ra chương trình thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn.
C. Vì máy tính chỉ thực hiện được các chương trình mà thôi.
D. Vì khi viết ra chương trình thì các câu lệnh đã được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nên máy tính dễ dàng thực hiện.
Câu 9: Bạn Lan cần tính chu vi P và diện tích S của hình tròn có bàn kính R là số nguyên cho trước thì bạn cần khai báo biến thế nào? ( R kiếu số nguyên)
A./ Var R, P,S: Integer;	B./ Var Var R:integer; P,S: Char;	
C. Var R:integer; P,S: real;	D. Var R, P,S: String;
Câu 10: Kết quả hiển thị trên màn hình câu lệnh writeln (‘2+25=’, 2+25) là
A. 2+25=2+25	B. 27	C. 2+25=’2+25’ 	D. 2+25=27
Câu 11: Hai biến thuộc kiểu dữ liệu x:=5; y:=7 Biến z cần khai báo những kiểu nào để z:=x*y; 
A./ Kiểu Interger	B./ kiểu Char	C./ Kiểu String	D./ Kiểu Real;
Câu 12: Để khai báo biến X nhập chiều cao, bạn Nam khai báo như thế nào?
A. Var X:integer	B. Var X: real;	C. Var X: string;	D. Const X=10;
II. ( 1,0 điểm) Cho các cụm từ: (bắt đầu bằng số, không trùng, từ khoá,, không có)
Program, var, begin, end, uses, const được gọi là ..................
Tên phải khác nhau ứng với những đại lượng khác nhau, tên ................với từ khoá, không ..................., ..................dấu cách.
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A
B
Trả lời
a) Delay(.....);
1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì
a)- ....
b) Read(...);
2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định
b)- 
c) Readln;
3) thông báo kết quả ra màn hình
c)- ....
d) Writeln
4) Nhập dữ liệu cho biến 
d)- 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1./(1,5 điểm) Chuyển các biểu thức toán sang biểu thức pascal và ngược lại? 
a/ 5x3 + 2x2 – 8x + 15 (0,5 đ) b/ (10*a + 2*b)/ (a*b) (0,5 đ) 	c/ (a2 + b2) mod 2 ≠ 0 
Câu 2: (1,5 điểm) Chương trình là gì, nêu các bước tạo chương trình?
Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật với độ dài các cạnh là các số nguyên được nhập từ bàn phím.
 IV. Đáp án và hướng dẫn chấm
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3,0 điểm)
 Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
D
A
C
D
A
B
C
A
A
C
D
A
II. Điền từ ( hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống ( .) (1,0 Điểm)
 Mỗi chỗ điền đúng được 0,25 điểm)
Không trùng
Bắt đầu bằng số
Không có
Từ khóa
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A+2
B+4
C+1
D+3
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3,0 điểm)
 Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
C
A
A
C
D
A
D
A
C
D
A
B
II. Điền từ ( hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống ( .) (1,0 Điểm)
 Mỗi chỗ điền đúng được 0,25 điểm)
Từ khóa
Không trùng
Bắt đầu bằng số
Không có
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A+2
B+4
C+1
D+3
B. TỰ LUẬN (5 điểm) (Chung cả hai đề)
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Câu 1
(1,5 điểm)
a/ 5x3 + 2x2 – 8x + 15 à 	5*x*x*x+2*x*x-8*x+15 
0.5
b/ (10*a + 2*b)/ (a*b) à 	 
0.5
c/ (a2 + b2) mod 2 ≠ 0 à (a*a + b*b) mod 2 <>0 	
0.5
Câu 2
(1,5 điểm)
Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
0.5
Các bước tạo chương trình: Gồm 2 bước
- Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
0.5
- Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
0.5
Câu 3
(2 điểm)
Program hinh_chu_nhat;
Uses crt;
Var a, b, S, CV : integer;
0.5
Begin
Write(‘Nhap chieu dai a = ‘); readln(a);
	Write(‘Nhap chieu rong b = ‘); readln(b);
0.5
 S := a*b;
 CV:=(a+b)*2;
0.5
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’ , S);
Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la: ’, CV); 
Readln;
End.
0.5
( Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, đúng ở câu nào thì đánh giá tối đa điểm câu đó)
V. Thống kê kết quả 
TT
Lớp
Sĩ số
Kém
Yếu
TB
Khá
Giỏi
TB trở lên
0.0 đến < 3.5
3.5 đến < 5.0
5.0 đến < 6.5
6.5 đến < 8.0
8.0 đến 10.0
5.0 đến 10.0
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
1
8a8
34
2
8a9
35
3
8a10
36
4
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm 
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_tin_hoc_lop_8.docx