Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Trãi

2. Đặc điểm của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là: (0,25đ)

A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

B. Xứ sở của các ‘‘ông vua công nghiệp’’

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân

3. Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của: (0,25đ)

 A. Tây Ban Nha B. Pháp

 C. Anh D. Hà Lan

4. Tháng 1/1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm : (0,25đ)

 A. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

 B. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

 C. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.

 D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên toàn thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

 

docx 7 trang thuongle 4431
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút 
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Biết: trước cách mạng lãnh thổ Nê-đéc-lan bao gồm những nước nào hiện nay; Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh
Hiểu đặc điểm của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX;
Giải thích được vì sao cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
1
0,25
1
2
3
0,75
7,5
1
2
20
Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ 1917 đến 1945)
Biết những nước nằm trong khối phát xít; thời gian diễn ra các phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm 1918- 1939
Trình bày được diễn biến, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.
Nêu được kết cục của CTTG II
Hiểu mục đích thành lập Mặt trận Đồng minh chống phát xít
Suy nghĩ của bản thân về hậu quả của CTTG II đối với nhân loại. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
1+1/2
4,5
1
0,25
1/2
1,5
3
1,25
12,5
2
6
60
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,5
15
1+ 1/2
4,5
45
2
0,5
5
1
2
20
1/2
1,5
15 
6
 2
20
3
8
80
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút 
(Phần trắc nghiệm: 10 phút)
Họ và tên :...................................................Lớp : 8A............SBD:...........................
Đề A
Điểm
Nhận xét
A/ Phần trắc nghiệm (2điểm) 	
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Trước cách mạng, lãnh thổ Nê-đéc-lan bao gồm những nước nào hiện nay? (0,25đ)
A. Hà Lan và Pháp 	B. Hà Lan và Bỉ
C. Hà Lan và Đức	D. Pháp và Bỉ
2. Đặc điểm của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là: (0,25đ)
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
B. Xứ sở của các ‘‘ông vua công nghiệp’’
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
3. Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của: (0,25đ)
 	A. Tây Ban Nha	B. Pháp
 	C. Hà Lan	D. Anh
4. Tháng 1/1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm : (0,25đ)
 	A. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
 	B. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
 	C. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
 	D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên toàn thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
5. Khối phát xít hình thành sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước: (0,25đ)
	A. Anh, Pháp, Mĩ	B. Anh, Pháp, Nga
	C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản	D. Anh, Pháp, Đức
II. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp: (0,75điểm)
A
B
Nối
1. 1926- 1927
a) Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh ở Việt Nam
1à.......
2. 1901- 1936 
b) Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In-đô-nê-xi-a
2à.......
3. 1930- 1931
c) Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam ở Cam-pu-chia
3à.......
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút 
(Phần trắc nghiệm: 10 phút)
Họ và tên :...................................................Lớp : 8A............SBD:...........................
Đề B
Điểm
Nhận xét
A. Phần trắc nghiệm (2điểm) 	
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
1. Trước cách mạng, lãnh thổ Nê-đéc-lan bao gồm những nước nào hiện nay? (0,25đ)
A. Hà Lan và Bỉ	B. Hà Lan và Pháp
C. Hà Lan và Đức	D. Pháp và Bỉ
2. Đặc điểm của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là: (0,25đ)
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
B. Xứ sở của các ‘‘ông vua công nghiệp’’
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
3. Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của: (0,25đ)
 	A. Tây Ban Nha	B. Pháp
 	C. Anh	D. Hà Lan
4. Tháng 1/1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm : (0,25đ)
 	A. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
 	B. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
 	C. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
 	D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên toàn thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
5. Khối phát xít hình thành sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước: (0,25đ)
	A. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản	B. Anh, Pháp, Nga
	C. Anh, Pháp, Mĩ	D. Anh, Pháp, Đức
II. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp: (0,75điểm)
A
B
Nối
1. 1926- 1927
a) Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam ở Cam-pu-chia
1à.......
2. 1901- 1936 
b) Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh ở Việt Nam
2à.......
3. 1930- 1931
c) Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In-đô-nê-xi-a 
3à.......
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút 
(Phần tự luận: 35 phút)
 	 B. Tự luận (8điểm) 
Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 2: (2 điểm) Tại sao nói Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? 
Câu 3: (3,5 điểm)
a) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (2 điểm)
b) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? (1,5 điểm)
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút 
(Phần tự luận: 35 phút)
B. Tự luận (8điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 2: (2 điểm) Tại sao nói Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? 
Câu 3: (3,5 điểm)
a) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (2 điểm)
b) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? (1,5 điểm)
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút 
 A/ Trắc nghiệm (2đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ
Đề A	Đề B
 Câu
I.1
I.2
I.3
I.4
I.5
II
I.1
I.2
I.3
I.4
I.5
II
Đáp án
B
C
D
A
C
1-b, 2-c, 3-a
A
D
C
B
A
1-c, 2-a, 3-b
B/ Tự luận (8đ)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Diễn biến:
+ Đầu tháng 10, Lê-nin từ Phần Lan trở về Pê-tơ-rô-grát trực tiếp lãnh đạo cách mạng 
+ Đêm 24/10 (6/11), cuộc khởi nghĩa bùng nổ→ quân cách mạng làm chủ thành phố.
+ Đêm 25/10 (7/11), Cung điện Mùa Đông bị đánh chiếm → Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ 
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên người lao động lên nắm chính quyền trên một đất nước rộng lớn, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ XHCN 
+ Dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của GCVS và các dân tộc bị áp bức trên thế giới 
2,5điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
Tại sao nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? 
Vì: Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho CNTB phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
2 điểm
2 đ
Câu 3
a) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 
b) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? 
a) Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai:
- Thất bại hoàn toàn thuộc về các nước phát xít Đức- Italia- NB. Khối Đồng minh (Liên Xô- Mĩ- Anh) đã chiến thắng.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại về vật chất khổng lồ)
- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
b) Suy nghĩ: HS trả lời được những ý sau:
- Chiến tranh do giới cầm quyền ở các đế quốc gây ra nhằm giải quyết vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa, giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô- Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới
- Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới
- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại.
3,5điểm
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_8_nam_hoc_2016_2017_truong.docx