Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2015-2016

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2015-2016

Gọi HS đọc mục đặt vấn đề trong SGK

Hướng dẫn HS thảo luận nhóm :

N1: Hành động của quan Tuần Phủ Nguyễn Quang Bình chứng tỏ ông là người ntn?

N2 : Trong các cuộc tranh luận , có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối , nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự ntn ?

N3 : Nếu thấy bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì ?

Thảo luận , trình bày kết quả , nhận xét , bổ sung

Chuẩn xác , kết luận : để có cách xử sự phù hợp trong những trường hợp trên đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật , bảo vệ lẽ phải , phê phán những việc làm sai trái

Chuyển ý

VD : Đối với HS việc không quay cóp trong giờ kiểm tra , gây mất đoàn kết với bạn bè đó là lẽ phải

Lẽ phải là gì ?

Tình huống :Mủi và Ý đi chơi với nhau . Tình cờ Mủi nhặt được chiếc ví trong đó có rất nhiều tiền . Mủi nói sẽ đưa cho Ý một nửa số tiền nhặt được nhưng Ý phải giữ kín chuyện này .

Nếu em là Ý trong trường hợp này , em sẽ khuyên bạn điều gì ?

Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ?

Hãy tìm hiểu những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày?

 

doc 47 trang thuongle 4061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 1 Bài 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
1. Mục tiêu bài dạy
a. Kiến thức : giúp HS :
- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải . Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải 
b. Kĩ năng :
- Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải 
- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải 
c. Thái độ : giáo dục HS :
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống thường ngày .
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
a. Giáo viên :
- Chuyện , thơ , tục ngữ , ca dao , danh ngôn 
b. Học sinh :
- Vở ghi , SGK , đọc trước bài mới .
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở ghi , SGK , bút của HS
* Giới thiệu bài : (3’)
GV : Đưa ra tình huống :
	Trong buổi họp chuẩn bị cho buổi lễ khai giảng năm học mới . Lan cho rằng tất cả các HS nên mặc đồng phục vì nó có ý nghĩ với HS và phù hợp với ngày lễ trang trọng . Còn Ngọc thì lại cho rằng : “ Trong cả năm học mới chúng ta sẽ phải mặc đồng phục nên sẽ rất gò bó vì vậy tôi cho rằng trong buổi lễ này không cần mặc đồng phục mà mặc tự do miễn là đẹp .”
? Em có nhận xét gì về ý kiến của hai bạn Ngọc và Lan ?
 b. dạy nội dung bài mới
G
G
?
?
?
H
G
G
?
G
?
?
?
?
G
?
H
G
G
H
?
H
?
H
G
Gọi HS đọc mục đặt vấn đề trong SGK
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm :
N1: Hành động của quan Tuần Phủ Nguyễn Quang Bình chứng tỏ ông là người ntn?
N2 : Trong các cuộc tranh luận , có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối , nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự ntn ?
N3 : Nếu thấy bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì ?
Thảo luận , trình bày kết quả , nhận xét , bổ sung 
Chuẩn xác , kết luận : để có cách xử sự phù hợp trong những trường hợp trên đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật , bảo vệ lẽ phải , phê phán những việc làm sai trái 
Chuyển ý 
VD : Đối với HS việc không quay cóp trong giờ kiểm tra , gây mất đoàn kết với bạn bè đó là lẽ phải 
Lẽ phải là gì ?
Tình huống :Mủi và Ý đi chơi với nhau . Tình cờ Mủi nhặt được chiếc ví trong đó có rất nhiều tiền . Mủi nói sẽ đưa cho Ý một nửa số tiền nhặt được nhưng Ý phải giữ kín chuyện này .
Nếu em là Ý trong trường hợp này , em sẽ khuyên bạn điều gì ?
Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
Hãy tìm hiểu những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày?
Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải ?
Bổ sung , khẳng định : Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh , khác nhau qua thái độ , lời nói , cử chỉ , hành động . Tôn trọng lẽ phải là phẩm chất cần thiết của mỗi người , góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh , tốt đẹp hơn , Mỗi HS cần học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và cách ứng xử phù hợp.
Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì trong cuộc sống ?
Trả lời 
KL:
Chuyển ý 
Gọi một HS đọc BT1 SGK.
- HS trình bày ý kiến cá nhân .
Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ?
( Các hành vi a , b , c , d , đ , e , g _ SGK )
Theo em học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ?
- HS : trình bày ý kiến cá nhân .
- GV bổ sung , chuẩn xác .
I , Đặt vấn đề (12’)
N1: Dũng cảm , trung thực , dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý , lẽ phải , không chấp nhận những điều sai trái 
N2: Cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy những điểm mà mình cho là đúng , hợp lý . 
N3: Cần thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi đó . Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy.
II . Nội dung bài học (18’)
1. Khái niệm.
 Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn , phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội 
Trả lời :
-Khuyên Mủi trả 
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ủng hộ , tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn 
Biểu hiện hành vi tôn trọng lẽ phải :
- Tôn trọng nội quy của nhà trường đề ra .
- Chấp hành nội quy nơi mình sống , làm việc và học tập .
- Phê phán việc làm sai trái 
- Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý 
Biểu hiện hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải :
- Làm trái quy định của pháp luật , vi phạm nội quy của cơ quan , trường học , thích việc gì thì làm , không dám đưa ra ý kiến của mình , không muốn mất lòng ai , gió chiều nào xoay chiều ấy .
2. Ý nghĩa
 Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp , làm lành mạnh các mối quan hệ XH , góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển 
III . Bài tập (5’)
Bài tập 1
 - Đáp án C
Bài tập 3
- Đáp án : a , c , e 
Bài tập 6
c. Củng cố luyện tập :(5’)
 Cho HS sắm vai giải quyết tình huống trong phần mở bài .
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’)
Học bài 
Làm BT : 2 , 4 , 5 SGK (5)
Đọc , tìm hiểu trước bài 2 
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nọi dung: ........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 2 
bài 2: LIÊM KHIẾT
1, Mục tiêu bài học
a. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày
- Vì sao cần phải sống liêm khiết
- Muốn sống liêm khiết thì ta cần phải làm gì?
b. Kỹ năng: 
- HS có thói quen và biết tự kểm tra hànhvi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
c. Thái độ: 
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
2, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a, Giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án
- Tìm những dẫn chứng về biểu hiện cuả lối sống liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày
- Sưu tầm thêm 1 vài câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này.
b, Học sinh:
- Học bài cũ
- Đọc trước bài mới
- Tìm 1 số dẫn chứng về biểu hiện của lối sống liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày.
3. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ(5p)
 Câu hỏi: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Ví dụ?
 Đáp án: 
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ và tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
-VD: 
Giới thiệu bài(1p): Trong cuộc sống mỗi người cần có sự thanh thản và nhận được sự quý trọng, tin tưởng của mọi người góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. Để được như vậy thì chúng ta cần phải sống liêm khiết.Vậy liêm khiết là gì ? Cần phải rèn luyện đức tính liêm khiết như thế nào? Chúng ta cùng tim hiểu trong bài học hôm nay.
b, Dạy bài mới:
G
?
?
?
?
?
?
?
H
G
?
?
H
G
G
?
?
H
H
G
?
?
?
G
G
GV gọi hs đọc chuyện ở mục ĐVĐ
Chia hs thành 3 nhóm thảo luận , thời gian 5phút
*/ Thảo luận
Nhóm 1: 
- Em hãy nêu những việc làm và cách cư xử của bà Ma-ri Quy-ri?
- Cách cư xử đó thể hiện bà là người như thế nào?
Nhóm 2:
- Em hãy nêu việc làm của Vương Mật?
- Dương Chấn đã cư xử như thế nào trước việc làm của Vương Mật?
- Em có nhận xét gì về Dương Chấn?
Nhóm 3:
- Hành động của Bác Hồ được đánh giá ntn?
- Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
Các nhóm thảo luận và lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình- nhóm khác bổ xung.
Gv nhận xét, kết luận
Theo em những cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao?
Vậy em hiểu thế nào là liêm khiết ?
Hs trả lời
Gv kết luận + ghi bảng
Sử dụng phiếu học tập có in sẵn câu hỏi
Nêu những hành vi thể hiện đức tính liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày?
Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết?
HS ghi câu trả lời vào phiếu
Gv cho 1 số hs trình bày
Hs nhận xét ý kiến của các bạn
Gv thu phiếu học tập
Theo em việc học tập và rèn luyện theo gương sáng về liêm khiết có phù hợp và cần thiết không? Vì sao?
Đức tính liêm khiết có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Cần rèn luyện đức tính liêm khiết với bản thân em và mọi người ntn?
Cho HS đọc và làm bài tập 1,2 trong SGK
Làm bài- trả lời trên bảng
Nhận xét, đánh giá kết quả và cho điểm.
I. Đặt vấn đề (10p)
Nhóm 1
- Bà Ma-ri Quy-ri đã cùng chồng đóng góp cho thế giới mà không nhận món quà cho riêng mình mà dành nó cho viện nghiên cứu khoa học.
- Bà không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Nhóm 2
- Vương Mật biếu vàng cho Dương Chấn.
- Dương Chấn không nhận quà biếu.
- Ông có đức tính thanh cao, vô tư và không hám lợi.
Nhóm 3
- Cụ Hồ sống như người Việt Nam bình thường.Khước từ nhà cửa, quân phục .
- Cụ là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết.
- Các cách xử xự trên là những tấm gương sáng cho chúng em học tập và noi theo
- Những cách xử xự đó đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh lợi,vô tư, có trách nhiệm và không đòi hỏi điều kiện vật chất nào và cùng thể hiện đức tính liêm khiết.
II. Nội dung bài học: (16p)
1, Khái niệm: Liêm khiết là 1 phẩm chất đạo dức của con người thể hiện lối sống không hám danh lợi, không nhỏ nhen ích kỷ.
VD: Không tham ô, tham nhũng. Không nhận hối lộ .
- Việc học tập gương sáng đức tính liêm khiết là cần thiết vì nó giúp cho cuộc sống tốt đệp hơn .
2, Ý nghĩa: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
3, Cách rèn luyện
- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết
- Đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết.
- Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết.
III. Bài tập(8p)
Bài 1:
- Hành vi LK: a, c, đ, g
- Hành vi không LK: b, d, e
Bài 2:
Không đồng ý với tất cả các ý kiến trên
c. Củng cố luyện tập(3p) 
? Em hãy kể 1 câu truyện nói về tính liêm khiết?
- HS kể 
? Việc học tập gương sáng về liêm khiết có phù hợp và cần thiết không?
- Rất cần thiết vì Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn
? Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày?
- Không tham ô, tham nhũng. Không nhận hối lộ .
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà(2p)
Học bài cũ
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Đọc trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nọi dung: ........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
1, Mục tiêu bài học
a. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao trong cuộc sống hằng ngày mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau. 
b. Kỹ năng: 
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống.
- HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng mọi người mọi lúc mọi nơi.
c. Thái độ: 
- Có hành động đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những biểu hiện hành vi thiếu tôn trọng mọi người.
2, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
a, Giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án
- Tìm dẫn chứng về các hành vi biểu hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Sưu tầm 1 số mẩu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tổntọng lẫn nhau trong cuộc sống.
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại 
- Phương pháp nêu gương
b, Học sinh:
- Học bài cũ
- Đọc trước bài mới
- Tìm dẫn chứng về các hành vi biểu hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Sưu tầm 1 số mẩu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tổntọng lẫn nhau trong cuộc sống
3. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ(5p)
- Câu hỏi: Em hãy kể 1 câu chuyện nói về tính liêm khiết ?
- Đáp án: 
- HS kể chuyện
- GV nhận xét, cho điểm
 * Giới thiệu bài(1): Trong cuộc sống, muốn làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn thì mọi người cần phải tôn trọng lẫn nhau, bởi lẽ có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.Vậy thế nào là tôn trọng người khác và tôn trọng người khác có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngỳa hôm nay.
b, Dạy bài mới:
G
G
?
?
?
?
?
?
?
?
H
G
?
G
G
?
?
?
?
?
?
G
H
G
H
G
Gọi 3 HS đọc 3 câu chuyện
*/ Thảo luận: Chia lớp thành 3 nhóm,tgian 3phút 
Nhóm 1:
- Mai có cách cư xử và thái độ và việc làm như thế nào với mọi người?
- Qua cách ứng xử đó của Mai em thấy bạn là người có đức tính gì?
Nhóm 2:
- Các bạn trong lớp cư xử với Hải như thế nào?
- Đứng trước thái độ đó cảu các bạn Hải có suy nghĩ như thế nào?
- Suy nghĩ đó của Hải thể hiện đức tính gì?
- Cách cư xử của các bạn trong lớp Hải thể hiện các bạn là người như thế nào? 
Nhóm 3:
- Quân và Hùng đã làm gì trong giờ học?
- Việc làm đó của các bạn thể hiện các bạn là người như thế nào?
GV nhận xét và kết luận:
Qua 3 câu chuyện trên chúng ta thấy cách cư xử của Mai, suy nghĩ của Hải thể hiện sự tổn tọng người khác.Thái độ của các ban trong lớp đối với Hải và việc làm của Quân và Hùng trong giờ học là thiếu tôn trọng người khác.
Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác?
Như vậy là mỗi chúg ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai, chế giễu người khác khi họ khác mình về sở thích, hình thức. phải biết cư xử có văn hoá, đúng mực, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
Bài tập:( GV viết trên bảng phụ)
Em hãy cho biết ý nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác và ý nào thể hiện việc không tôn trọng người khác?
A, Vâng lời bố mẹ
B, Bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho người khác.
C, Đồng tình, ủng hộ việc làm sai trái của bạn
D, Chỉ trích, miệt thị bạn khi bạn có khuyết điểm
E, Chê bạn nhà nghèo
F, Biết cách phê bình để bạn hiểu.
Mai được mọi người đối xử ntn? Vì sao?
Tôn trọng người khác có ý nghĩa ntn trong cuộc sống?
Là người HS em cần phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng người khác?
Những nơi nào cần thể hiện sự tôn trọng người khác?
Biểu hiện sự tôn trọng người khác qua những mặt nào?
KL: Là HS các em cần thường xuyên rèn luyện đức tính tôn trọng người khác. Nêu gương tốt, phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần làm cho gia đình, nhà trường và xã hội tốt đẹp hơn.
HS đọc yêu cầu bài tập
GV ghi sẵn nội dung, yêu cầu bài tập ra bảng phụ
HS lên bảng làm
Gv nhận xét, cho điểm.
I, Đặt vấn đề (10p)
*/ Mai
- Mai là HS giỏi, sống trong gia đình khá giả, nhưng hông có thái độ kiêu căng, coi thường người khác.
- Luôn lễ phép, sống chan hoà, cởi mở và giúp đỡ ngườ khác 1 cách vô tư,nhiệt tình.
- Luôn chấp hành tốt nội quy ở trường, lớp đề ra.
- Mai biết tôn trọng người khác
*/ Hải
-Một số bạn trong lớp chế giễu, châm chọc Hải vì em là người da đen.
- Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vìđược hưởng màu da của cha.
- Hải biết tôn trọng cha mình
- Một số bạn trong lớp Hải không biết tôn trọng người khác.
*/ Quân và Hùng
- Quân và Hùng đọc chuyện, cười trong giờ học văn.
- Quân và hùng thiếu tôn trọng người khác.
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập
Lần lượt các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
II, Nội dung bài học (20p)
1, Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống văn hoá của mỗi người.
Bài tập:
Những ý thể hiện sự tôn trọng người khác là ý A, B, F.
Những ý thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác là ý C, D, E.
- Được mọi người yêu quý vì bạn biết tôn trọng người khác.
2, Ý nghĩa: 
- Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng cảu người khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
- Là người HS cần phải chấp hành tốt nội quy 
- Mọi lúc, mọi nơi.
- Biểu hiện ở cử chỉ, hành động và lời nói.
3, Cách rèn luyện
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện cả trong cử chỉ, hành động và lời nói.
III, Bài tập (5p)
Những ý thể hiện sự tôn trọng người khác là ý a, g, i.
c. Củng cố luyện tập(3p)
Em hãy đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác
ca dao:
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời àm nói cho vừa lòng nhau
+ Khó mà biết lẽ biết lời
biết ăn biết ở hơn người giàu sang
+ Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười
Tục ngữ:
+ ăn có mời, Làm có khiến
+ Kính già yêu trẻ
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà(2p)
Học bài cũ
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Đọc trước bài mới: Giữ chữ tín
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nọi dung: ........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 4: GIỮ CHỮ TÍN
1, Mục tiêu bài học
a. Kiến thức:
- Hs hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khácnhau trong việc giữ chư tín trong cuộc sống hàng ngày
- Vì sao trong các mối quan hệ hàng nagỳ mọi người cần phải giữ chữ tín
b. Kỹ năng: 
- Hs biết phân biệt những biểu hiện cảu hành vi giữ chữ tín hoặc hành vi không giữ chữ tín
- Hs rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết gữ chữ tín trong mọi việc
c. Thái độ:
- Hs mong muôn và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án
- Tìm thêm những dẫn chứng về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày
- Sưu tầm 1 số câu chuyện, đoạn thơ hay danh ngôn, ca dao nói về phẩm chất này.
- Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, nêu gương, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
b. Học sinh
- Học bài cũ
- Đọc trước bài mới
- Tìm thêm những dẫn chứng về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày
- Sưu tầm 1 số câu chuyện, đoạn thơ hay danh ngôn, ca dao nói về phẩm chất này
3. Tiến trình bà dạy
a, Kiểm tra bài cũ(5p)
- Câu hỏi: 
Hằng và Mai chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra Hằng giở vử chép, Mai biết nhưng không nói gì. Nếu em là Mai em sẽ xử xự như thế nào?
- Đáp án:
- HS trả lời
- GV nhận xét và cho điểm
Giới thiệu bài (1p): ( trở lại bài tập kiểm tra miệng)
? Em hãy nhận xét về hành vi của Mai và Hằng?
2 bạn không trung thực
? Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì?
 - Làm mất lòng tin với mọi người.
b. Dạy nội dung bài mới
H
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
G
?
?
?
?
G
?
?
?
H
G
H
H
G
HS đọc nội dung phần ĐVĐ
*/ Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 3 phút
N1:
- Nước Tề có yêu cầu gì đối với nước Lỗ?
- Vua Lỗ đã làm gì khi bị nước Tề bắt phải đem dâng chiếc đỉnh quý?
- Nhạc Chính Tử đã làm gì khi được Vua giao nhiệm vụ? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?
N2:
- 1 em bé đã nhờ Bác điều gì?
- Bác đã làm gì? Vì sao Bác làm như vậy?
N3:
- Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì với người tiêu dùng? Vì sao?
- Kí kết hợp đồng phải đúng với điều gì? Vì sao không được làm trái với quy định ký kết?
N4:
- Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm?
- Trái với những việc làm ấy là gì? Vì sao không được tin cậy, tín nhiệm?
Hs thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của nhóm và nhận xét kết quả.
Gv nhận xét: Chúng ta phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa có trách nhiệm đối với việc làm của mình.Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và tôn trọng.
Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
Em hiểu thế nào là giữ chữ tín?
Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Em hãy tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày?( theo bảng sau)
Giữ chữ tín
Không giữ chữ tín
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
Thực tế có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa song không phải là cố ý mà do hoàn cảnh khách quan đưa lại 
VD: Bố mẹ hứa vào ngày nghỉ sẽ đưa con đi chơi nhưng vì bị ốm nên không đi được 
Việc làm của Nhạc Chính Tử, của Bác Hồ thể hiện điều gì? Với đức tính đó sẽ nhận được gì từ mọi người?
Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần làm gì? 
HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS trả lời từng câu một
Trả lời
Cả lớp nhận xét
GV bổ sung, nhận xét và cho điểm
I, Đặt vấn đề ( 13p)
N1:
- Nước Tề bắt nước Lỗ phải đem dâng chiếc đỉnh quý và yêu cầu phải do Nhạc chính tử đem sang thì mới tin.
- Vua Lỗ cho làm đỉnh giả mang sang
- Nhạc Chính Tử không chịu đưa đỉnh giả sang vì cái đỉnh giả đó sẽ làm mất lòng tin cảu vua Tề đối với ông.
N2:
- Em bé đòi Bác mau cho 1 chiếc vòng
- Bác đã hứa và Bác đã giữ lời hứa đó.Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín.
N3:
- Đảm bảo chất lượng hàng hoá, giá thành, mẫu mã, thời gian, thái độ.Vì nếu không làm như vậy sẽ mất làng tin đối với khách hàng và hàng hoá sẽ không tiêu thụ được.
- Kí kết hợp đồng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã kí kết
- Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, th[if gian, uy tín đặc biệt là lòng tin giữa 2 bên.
N4:
- Làm việc gì cũng phải chu đáo, cẩn thận, làm tròn trách nhiệm, trung thực
- Làm qua loa, đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau, không biết giữ lời hứa.
- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi chúng ta cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người xung quanh ( nói và làm phải đi đôi với nhau)
II, Nội dung bài học (15p)
1, Khái niệm: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng của giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa ( chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh).
Giữ chữ tín
Không giữ chữ tín
Gia đình
- Chăm học, chăm làm. 
- Đi học về đúng giờ.
- Không giấu điểm kém với bố mẹ
- Đi học về la cà
- Giấu điểm kém với bố mẹ
- nói dối bố mẹ đi lao động để đi chơi.
Nhà trường
- thực hiện đúng nội quy
- hứa sửa chữa khuyết điểm và cố gắng sửa chữa.
- nộp bt đúng quy định
- Nghỉ ốm không làm bài tập
- không chịu sửa chữa khuyết điểm
Xã hội
- Hàng hoá sản xuất, kinh doanh chất lượng tốt.
- Thực hiện đúng kí kết hợp đồng
- Hứa giúp đỡ người già cô đơn.
- Sản xuất hàng hoá kém chất lượng
- Gian dối trong việc thực hiện hợp đồng
- Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, quý trọng.
2, Ý nghĩa:
- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.
- Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
3, Cách rèn luyện
- làm tốt nghĩa vụ của mình
- Hoàn thành nhiệm vụ
- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
III, Bài tập (8p)
Bài tập 1
A, Việc làm cảu Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa giúp Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười và ỷ lại.
B, Bố Trung không phải là không giữ đúng lời hứa vì có việc đột xuất vì bố trung không cố ý mà chỉ do hoàn cảnh khách quan mang lại.
C, Ý kiến cảu Nam là sai vì đã nhận lỗi và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện và quyết tâm làm được mới tiến bộ
D, Việc làm của Lam là sai vì Lan đã sai hẹn không giữ đúng lời hứa
E, Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với bố mẹ Phương.
c. Củng cố luyện tập(3p)
? Thế nào là giữ chữ tín? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.
- Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà(2p)
Học bài cũ
Làm các bài tập còn lại trong SGKĐọc trước bài mới: Pháp luật và kỷ luật
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nọi dung: ........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Phương pháp: ..................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/9/2015
 Ngày giảng: 
TiÕt 5: PH¸p luËt vµ kû luËt
1.Môc tiªu bµi häc 
a. KiÕn thøc: 
- HS hiÓu b¶n chÊt cña ph¸p luËt vµ kû luËt, mèi quan hÖ gi÷a PL vµ KL, lîi Ých vµ sù cÇn thiÕt ph¶i tù gi¸c tu©n theo nh÷ng quy ®Þnh cña PL vµ KL.p
b.Kü n¨ng:
- HS biÕt x©y dùng kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ý thøc vµ thãi quen kl, cã kü n¨ng ®¸nh gi¸ vµ tù ®¸nh gi¸ hµnh vi kl biÓu hiÖn hµng ngµy trong häc tËp, trong sinh ho¹t ë tr­êng, ë nhµ, ngoµi ®­êng phè. Th­êng xuyªn vËn ®éng nh¾c nhë mäi ng­êi, nhÊt lµ b¹n bÌ thùc hiÖn tèt nh÷ng quy ®Þnh cña nhµ tr­êng vµ x· héi.
c. Th¸i ®é:
- HS cã ý thøc t«n träng pl vµ tù nguyÖn rÌn luyÖn tÝnh kl, tr©n träng nh÷ng ng­êi cã tÝnh kl vµ tu©n thñ pl.
2. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
a, Gi¸o viªn:
- SGK, SGV, Gi¸o ¸n
- Néi quy tr­êng häc, v¨n b¶n luËt
b, Häc sinh:
- Học bài cũ
- Đọc trước bài mới
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y
a, Kiểm tra bài cũ(5p)
- Câu hỏi: ? Theo em muèn gi÷ ch÷ tÝn cÇn ph¶i lµm g×? Em h·y nªu mét vµi vÝ dô vÒ biÓu hiÖn gi÷ ch÷ tÝn vµ ch­a gi÷ ch÷ tÝn mµ em vµ b¹n em ®· lµm?
- Đáp án: - muèn gi÷u ch÷ tÝn th× mçi ng­êi cÇn ph¶I lµm trßn chøc tr¸ch, nhiÖm vô cña m×nh,gi÷ ®óng lêi høa, ®óng hÑn.
 */ Giới thiệu bài(1p): GV: Nªu vÊn ®Ò:
+ §Çu n¨m häc nhµ tr­êng phæ biÕn näi quy cña tr­êng, hS toµn tr­êng häc vµ thùc hiÖn.
+ Vµo dÞp th¸ng 9 nhµ tr­êng tæ chøc cho HS häc an toµn giao th«ng vµ thi t×m hiÓu luËt giao th«ng ®­êng bé.
? Nh÷ng vÊn ®Ò trªn nh»m gi¸o dôc chóng ta ®iÒu g×?
HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt: §Ó hiÓu râ vÒ môc ®Ých yªu cÇu, ý nghÜa cña c¸c vÊn ®Ò trªn chóng ta häc bµi häc h«m nay.
b. D¹y néi dung bµi míi
G
?
?
?
?
G
?
G
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
H
G
G
Gäi HS ®äc môc §V§
Th¶o luËn: HS th¶o luËn c¶ líp vµ lµm viÖc ®éc lËp.
Theo em Vò Xu©n Tr­êng vµ ®ång bän ®· cã hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt nh­ thÕ nµo?
Nh÷ng hµnh vi vi ph¹m cña Vò Xu©n Tr­êng vµ ®ång bän ®· g©y ra hËu qu¶ g×?
 Chóng ®· bÞ trõng ph¹t ntn? Do ai trõng ph¹t?
§Ó chèng l¹i nh÷ng ©m m­u x¶o quyÖt cña bän téi ph¹m ma tuý, c¸c chiÕn sÜ c«ng an cÇn cã nh÷ng phÈm chÊt g×?
Trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra téi ph¹m 1 sè chiÕn sÜ c«ng an ®· bÞ mua chuéc song ..
Chóng ta rót ra bµi häc g× qua vô ¸n trªn?
KL: Vò Xu©n Tr­êng vµ ®ång bän ®· vi ph¹m ph¸p luËt nghiªm träng gieo c¸i chÕt tr¾ng lªn bao gia ®×nh vµ nhê sù dòng c¶m m­u trÝ vµ sù t«n träng ph¸p luËt cña c¸c chiÕn sÜ c«ng an vµ sù nghiªm minh cña ph¸p luËt mµ
bän chóng ®· ph¶i ®Òn téi tr­íc ph¸p luËt.
Em hiÓu ph¸p luËt lµ g×? Do ai ban hµnh vµ ®­îc thùc hiÖn b»ng c¸ch nµo?
Nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt ®­îc x©y dùng dùa trªn c¬ së nµo?
GV lÊy vd: luËt khiÕu n¹i, tè c¸o(sgk-51)
B¶n néi quy cña tr­êng, líp.Nh÷ng quy ®Þnh cña 1 c¬ quan cã ®­îc coi lµ ph¸p luËt kh«ng? T¹i sao?
ThÓ nµo lµ kû luËt?
Nh÷ng quy ®Þnh cña kû luËt ®­îc x©y dùng dùa trªn nh÷ng quy ®Þnh nµo?
So s¸nh sù gièng nhau gi÷a ph¸p luËt vµ kû luËt?
LÊy vÝ dô vÒ ph¸p luËt vµ kû luËt?
V× sao chóng ta ph¶i tu©n theo ph¸p luËt vµ kû luËt?
HS cã cÇn tu©n theo theo ph¸p luËt vµ kû luËt kh«ng? T¹i sao?
HS cÇn lµm g× ®Ó thùc hiÖn tèt ph¸p luËt vµ kû luËt?
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
Gäi HS lµm bµi
NhËn xÐt vµ cho ®iÓm
KL toµn bµi: Ph¸p luËt lµ 1 trong nh÷ng ph­¬ng tiÖn ®Ó nhµ n­íc qu¶n lý x· héi. Cô thÓ h¬n lµ nhµ n­íc qu¶n lý x· héi b»ng ph¸p 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2015_2016.doc