Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13, 14, 15: Bài 5: Tuân thủ kỉ lật

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13, 14, 15: Bài 5: Tuân thủ kỉ lật

I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr38)

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Một số câu chuyện về tuân thủ kỉ luật

- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính.

2. Học sinh:

- Đọc, chuẩn bị bài.

- Sưu tầm tìm hiểu về tuân th kỉ luật.

III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.

Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ.

IV. Tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra đầu giờ.

- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi

 

doc 6 trang Phương Dung 3271
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13, 14, 15: Bài 5: Tuân thủ kỉ lật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: .......................................................
 Tiết 13,14,15: Bài 5: Tuân thủ kỉ lật
I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr38) 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số câu chuyện về tuân thủ kỉ luật
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về tuân th kỉ luật.
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra đầu giờ. 
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài.
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: Kỉ luật và tuân thủ kỉ luật là gì? Nêu ý nghĩa.
- HS trình bày và chia sẻ, nx, bs.
- GV: Dẫn vào bài.
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
3. Làm thế nào để bản thân tuân thủ kỉ luật.
 *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về việc bản thân biết tuân thủ kỉ luật.
Rèn luyện KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá, phân tích, so sánh.
- HSHĐCN(4’) đọc TT/STL/41, 42.
- HSHĐCĐ(5’) trả lời câu hỏi/STL/42.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT: 
H. Häc sinh chóng ta cÇn phải lµm gì ®Ó thùc hiÖn tốt ph¸p luËt vµ kû luËt?
- HStrả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT: Học sinh cần tự giác thực hiện đúng qui định của nhà trường, cộng đồng, pháp luật của nhà nước. 
4. Phân biệt hành động có tính kỉ luật và hành động thông thường.
*Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt được hành động có tính kỉ luật và hành động thông thường.
Rèn luyện KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá, phân tích, so sánh.
- HSHĐCN(4’) làm bài tập/STL/41, 42.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT: A, C,E.
5. Phản biện.
- HSHĐCN(2’) đọc TT/STL/42.
- HSHĐNL(5’) trả lời câu hỏi/STL/43.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT:
+ Kỉ luật không làm mất tự do của con người.
 Cuộc sống rất cần kỉ luật vì kỷ luật như một phương pháp để rèn luyện bản thân mình trưởng thành hơn.
+ Họ chưa chiến thằng được bản thân họ, họ chưa ý thức được kỷ luật là cần thiết. 
+ Bản thân em là người thích sống kỉ luật vì kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.
- GV më réng kh¹i niÖm tÝnh kØ luËt: §ã lµ viÖc thi hµnh ph¸p luËt cña nhµ nưíc. Ngưêi cã tÝnh kØ luËt lµ ngưêi t«n träng vµ thùc hiÖn tèt ph¸p luËt.
+ Nh÷ng quy ®Þnh, néi quy cña kØ luËt lµ do gia ®×nh, nhµ trưêng, c¬ quan, x· héi ®Ò ra, cßn ph¸p luËt lµ quy ®Þnh chung do nhµ nưíc ®Æt ra. VÝ dô: Mét HS cã ý thøc dõng xe khi cã ®Ìn ®á lµ t«n träng kØ luËt. Cßn ph¸p luËt b¾t buéc em ph¶i lµm (kÓ c¶ em kh«ng muèn) v× kh«ng thùc hiÖn sÏ bÞ xö ph¹t.
+ ViÖc vi ph¹m kØ luËt sÏ bÞ phª b×nh, c¶nh c¸o cßn vi ph¹m ph¸p luËt sÏ bÞ xö ph¹t theo luËt ®Þnh.
3. Để bản thân tuân thủ kỉ luật.
Cần tự giác thực hiện đúng qui định của nhà trường, cộng đồng, pháp luật của nhà nước. 
* Hướng dÉn học bài:
- Bài cũ: Làm thế nào để bản thân tuân thủ kỉ luật.
- Bài mới: Xem trước bài tuân thủ kỉ luật phần luyện tập kiến thức mục 1,2,3/STL.
..................................................................................................
Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: .......................................................
 Tiết 13,14,15: Bài 5: Tuân thủ kỉ lật
I. Mục tiêu. (Như trong STL-Tr38) 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số câu chuyện về tuân thủ kỉ luật
- Bảng phụ, bút dạ,các tài liệu liên quan, máy chiếu, máy tính...
2. Học sinh:
- Đọc, chuẩn bị bài.
- Sưu tầm tìm hiểu về tuân th kỉ luật.
III. Kỹ thuật, phương pháp dạy học.
Động não, vấn đáp, HĐ nhóm, cặp đôi, chia sẻ...
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra đầu giờ. 
- CTHĐTQ lên điều hành cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi 
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS tạo cho các em có tâm thế tốt để học bài.
- Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để bản thân tuân thủ kỉ luật.
HS trình bày và chia sẻ, nx, bs.
- GV: Dẫn vào bài.
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
4.Luyện tập
 *Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được quan điểm của mình về kỉ luật của nhà trường và
 bản thân, biểu hiện tuân thủ kỉ luật.
Rèn luyện KNS: KN tư duy phê phán, đánh giá, phân tích, so sánh.
Bài tập 1: Kỉ luật của nhà trường và kỉ luật 
của bản thân
- HSHĐNL(5’) trả lời câu hỏi/STL/43.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT:
Bài tập 2: Tìm hiểu biểu hiện của tuân thủ kỉ luật
HĐCN(2’) Đọc TT /STL/44 (3’)
- GV cho HĐC Đ (5’) trả lời câu hỏi/STL/43.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT:
Bài tập 3: Tìm hiểu 1 số lưu ý trong hình 
thành hoặc thay đổi thói quen
- GV cho HĐNL(5’) trả lời câu hỏi/STL/43.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bs.
- GV: Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ.
Chốt lại KT:
HĐ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
-GV yêu cầu HS tự làm và sẽ kiểm tra vào giờ học tới.
4. Luyện tập
Bài tập 1: Kỉ luật của nhà trường và kỉ luật 
của bản thân
+ Trường em, lớp em đã xây dựng những quy định chung cho HS(lớp xây dựng 10 nội quy HS).
+ Chúng em thực hiện tốt nội quy. Bạn thực hiện tốt vì bạn có ý thức tốt, bạn thực hiện chưa tốt vì ý thức yếu.
+ Có hình thức kỉ luật phù hợp.
+ HS tự liên hệ.
+ Kỉ luật cá nhân và kỉ luật nhà trường có thống nhất với nhau. VD: Nội quy HS.
Bài tập 2: Tìm hiểu biểu hiện của tuân thủ kỉ luật
* Hành vi tuân thủ đúng kỉ luật: 
-Luôn đi học đúng giờ vì đúng giờ là yêu cầu, quy định về thời gian trong các hoạt động và người có kỉ luật luôn đúng giờ.
- Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp vì là yêu cầu quy định của lớp, trường và người có kỉ luật luôn học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp.....
* Hành vi không tuân thủ đúng kỉ luật: 
- Linh hay hẹn lần nữa khi thực hiện việc gì đó. Người hay hẹn đi hẹn lại khi thực hiện công việc chứng tỏ không tuân thủ cam kết, lời nói hay lịch hẹn mà mình đã đưa ra.
- Đi học muộn. Không có ý thức kỉ luật.
Bài tập 3: Tìm hiểu 1 số lưu ý trong hình 
thành hoặc thay đổi thói quen
- Em cần thay đổi thói quen dậy muộn bằng cách dạy sớm hơn để đi học đúng giờ.
- Vì em hay ngủ dậy muộn nên rất khóa khăn khi dạy sớm vì mệt vì trời rét nữa.
- Em tự đặt chuông báo thức, nhờ bố mẹ gọi, quyết tâm vùng dậy khi có chuông báo hoặc bố mẹ gọi.
* Hướng dÉn học bài:
- Bài cũ: Kỉ luật và tuân thủ kỉ luật là gì? Ý nghĩa của tuân thủ kỉ luật là gì. Làm thế nào để bản thân tuân thủ kỉ luật.
- Bài mới: Ôn lại tất cả các bài để giờ sau kiểm tra học kì 1.
..................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_13_14_15_bai_5_tuan_thu.doc