Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động

Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động

2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động

- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

 - Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt)

a. Cấu tạo

b. Nguyên lí hoạt động


Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

pptx 16 trang phuongtrinh23 26/06/2023 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 30 
Nhóm 1 
Biến đổi chuyển động 
Thành viên 
1/Nguyễn Hoàng Khánh An ( 1) 2/Nguyễn Lê Kim Ngân (19) 
3/Phạm Hoàng Lam ( 14) 4/Nguyễn Lê Thảo Hương (11) 
5/Vũ Huỳnh Yến Thảo ( 30) 6/Nguyễn Hải Long (16 ) 
7/Lê Ngọc Phương Nghi ( 21) 8/Đào Việt Thành (29) 
9/Lý Hiển Long (15) 
Mục tiêu bài học 
Tại sao cần biến đổi chuyển động 
Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 
Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc 
Tổng kết 
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? 
1. Cơ cấu biến đổi chuyển động 
Chuyển động của bàn đạp: 
Chuyển động của thanh truyền: 
Chuyển động của vô lăng: 
Chuyển động của kim máy: 
Chuyển động lắc 
Chuyển động lên, xuống và quay 
Chuyển động quay 
Chuyển động lên và xuống 
2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động 
 - Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại . 
 - Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại. 
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt ) a. Cấu tạo  
b. Nguyên lí hoạt động   Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. 
c. Ứng dụng - Trong kỹ thuật còn dùng các cơ cấu: Bánh răng – thanh răng, vít – đai ốc  
- Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong ... 
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc) a) Cấu tạo : Gồm các bộ phận chính: tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ. Các chi tiết đều được nối ghép với nhau bằng khớp quay. 
b. Nguyên lí làm việc 
Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó . Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn 
c. Ứng dụng 
Được ứng dụng trong nhiều loại máy như: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy, 
III. Tổng kết 
Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị. 
Các cơ cấu biến đổi chuyển động rất đa dạng, chúng được ứng dụng trong nhiều loại máy khác nhau như: đồng hồ, xe máy, otô và các máy công cụ 
Cảm ơn Cô và Các bạn đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_8_bai_30_bien_doi_chuyen_dong.pptx