Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 35, Bài 33: An toàn điện - Nguyễn Hữu Tuấn

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 35, Bài 33: An toàn điện - Nguyễn Hữu Tuấn

I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN:

Quan sát hÌnh 33.4, em hãy điền chữ a, b, c, d vào chỗ ( ) cho đúng?

- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện

- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện

- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện

- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

 

pptx 51 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 35, Bài 33: An toàn điện - Nguyễn Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 QUí THẦY Cễ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
ĐIỆN BIấN 
thi đua dạy tốt - học tốt 
NGUYỄN HỮU TUẤN 
Tiết 35 - Bài 33: 
AN TOÀN ĐIỆN 
Trong cỏc hỡnh sau, hỡnh nào nờu lờn lợi ớch của điện? Hỡnh nào chỉ ra tỏc hại của điện? 
1 
2 
3 
6 
5 
4 
 tác hại của dòng điện 
Tiết 35 - Bài 33: 
AN TOÀN ĐIỆN 
CHƯƠNG VI: 
AN TOÀN ĐIỆN 
I. Vè SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
Tiết 35 - Bài 33: 
AN TOÀN ĐIỆN 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
I. Vỡ sao xảy ra tai nạn điện: 
 Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
I. Vỡ sao xảy ra tai nạn điện: 
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 
Quan sát hỡnh và cho biết 2 anh công nhân đang làm g ỡ ? V ỡ sao họ phải làm vậy? 
Đèn chiếu sáng sát đường điện cao thế. 
Xây nhà vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện. 
1 
3 
Nhà dân sát đưường dây điện. 
2 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
I. Vỡ sao xảy ra tai nạn điện: 
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 
2. Do vi phạm khoảng cỏch an toàn đối với lưới điện cao ỏp và trạm biến ỏp. 
Đ iện áp 
Đ ến 35kV 
66-110kV 
220kV 
500kV 
Khoảng cách an toàn thẳng đứng (mét) 
2 
3 
4 
6 
Điện áp 
Đến 22kV 
35kV 
66 -110kV 
220kV 
500kV 
Loại dây 
Dây bọc 
Dây trần 
Dây bọc 
Dây trần 
Dây trần 
Khoảng cách an toàn chiều rộng (mét) 
1 
2 
1,5 
3 
4 
6 
7 
Bảng 33.1. Khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp 
1 
Hiện tượng điện ỏp bước: Giữa 2 chõn người cú 1 điện ỏp bước tạo nờn dũng điện qua người gõy tai nạn. 
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
I. Vỡ sao xảy ra tai nạn điện: 
 Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưưới điện cao áp và trạm biến áp. 
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 
I. Vè SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
Quan sát hỡnh 33.4, em hãy điền ch ữ a, b, c , d vào chỗ ( ) cho đúng? 
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện 
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện 
- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện 
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp 
a 
c 
b 
d 
Các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện : 
BỌC Cách điện dây dẫn điện 
Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện 
Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện 
3 
4 
Không vi phạm khoảng cách an toàn 
đối với lưưới điện 
2 
I. Vè SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
1. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện: 
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. 
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. 
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưưới điện và trạm biến áp. 
- Thực hiện nối đất các đồ dùng, thiết bị điện 
I. Vè SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
1. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện: 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa ch ữ a điện: 
Những hành động này là g ỡ và thực hiện khi nào? 
Phải cắt nguồn điện trưước khi sửa chữa điện 
NHỮNG DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN . 
Giày cao su cỏch điện 
Giỏ cỏch điện 
Cỏc loại kỡm cú chuụi cỏch điện 
Cờlờ cú chuụi cỏch điện. 
Găng tay cỏch điện. 
Thảm cỏch điện 
Bỳt thử điện 
c 
tuavit cỏch điện 
I. Vè SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
1. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện: 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa ch ữ a điện: 
 Trưước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện: 
+ Rút phích cắm. 
+ Rút nắp cầu ch ỡ . 
+ Cắt cầu dao (aptomat tổng) 
 Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn: 
+ Các vật lót cách điện. 
+ Dụng cụ lao động cách điện. 
+ Các dụng cụ kiểm tra 
I. Vè SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN? 
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN: 
Tiết 35 - Bài 33: an toàn điện 
1. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện: 
2. Một số biện pháp an toàn khi sửa ch ữ a điện: 
 Trưước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện. 
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn. 
biển báo an toàn điện (TCVN 2572-78) 
Tiết 31: BÀI 34 - 35 
Thực hành 
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN – CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN 
THỰC HÀNH: 
DỤNG CỤ BẢO VỆ 
AN TOÀN ĐIỆN 
I. Tỡm hiểu cỏc dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
I. Tỡm hiểu cỏc dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
TT 
Tờn dụng cụ 
Đặc điểm cấu tạo 
Bộ phận cỏch điện 
1 
Giầy cao su 
2 
Găng tay cao su 
3 
Giỏ cỏch điện 
4 
Thảm cao su 
5 
Kỡm điện 
6 
Kỡm mỏ nhọn 
7 
Cờ lờ 
8 
Bỳt thử điện 
Làm bằng cao su 
Toàn bộ thõn và đế 
Làm bằng cao su 
Toàn bộ găng tay 
Làm bằng gỗ, cao su 
Toàn bộ thõn, chõn đế 
Làm bằng cao su 
Toàn bộ thảm 
Làm bằng cao su, kim loại 
Vị trớ tay nắm 
Làm bằng cao su, kim loại 
Vị trớ tay nắm 
Làm bằng cao su, kim loại 
Vị trớ tay nắm 
Làm bằng nhựa cứng , kim loại 	 
Nắp và vỏ bỳt 
II. Tỡm hiểu bỳt thử điện 
- Cấu tạo: 
Đầu bỳt 
Điện trở 
Đốn bỏo 
Kẹp kim loại 
II. Tỡm hiểu bỳt thử điện 
- Nguyờn lớ làm việc: 
 Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bỳt vào vật (mang điện). Dũng điện từ vật qua đốn bỏo, qua cơ thể người xuống đất tạo thành mạch kớn, đốn bỏo sỏng. 
II. Tỡm hiểu bỳt thử điện 
- Sử dụng bỳt thử điện: 
 Tại sao dũng điện đi qua bỳt thử điện lại khụng gõy nguy hiểm cho người sử dụng? 
 Trỡnh bày cỏch sử dụng bỳt thử điện? 
TRèNH TỰ CỨU NGƯỜI BỊ 
TAI NẠN ĐIỆN 
Bướ c 1: Quan sỏt hiện trường, ngắt nguồn điện. 
Bướ c 2: Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện. 
Bướ c 3: Tiến hành hụ hấp nhõn tạo. 
Bướ c 4: Đưa đến bệnh viện gần nhất. 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
 Khi tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện, ta phải đảm bảo yờu cầu gỡ? 
 - Phải thận trọng và nhanh chúng 
 - Tựy theo từng tỡnh huống để đề ra phương ỏn tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện một cỏch thớch hợp. 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
 Tỡnh huống 1 : Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rũ điện. 
 Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện ? 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
Tỡnh huống 1 : Cỏch xử lớ 
- Dùng cánh tay trần kéo nạn nhân ra khỏi dòng điện. 
- Rút phích cắm điện, nắp cầu chì hoặc ngắt aptomat. 
- Gọi người khỏc đến cứu . 
- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh. 
S 
Đ 
S 
Đ 
Cỏch ngắt nguồn điện: 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
 Tỡnh huống 2 : Trờn đường đi học về, em và cỏc bạn bất chợt gặp tỡnh huống: một người bị dõy điện trần (khụng bọc cỏch điện) của lưới điện hạ ỏp 220V bị đứt đố lờn người. 
 Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện ? 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
Tỡnh huống 2: Cỏch xử lớ 
- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện. 
- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân. 
- Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện. 
- Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện. 
S 
Đ 
S 
S 
I. Tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện 
 Sau khi tỏch nạn nhõn ra khỏi nguồn điện ta phải làm gỡ? 
II. Sơ cứu nạn nhân: 
+ Trường hợp nạn nhõn vẫn tỉnh: 
+ Trường hợp nạn nhõn ngất, khụng thở hoặc thở khụng đều, co giật và run: 
 Để nạn nhõn nằm nghỉ chỗ thoỏng mỏt, sau đú bỏo cho nhõn viờn y tế. 
 Làm hụ hấp nhõn tạo cho tới khi nạn nhõn thở được, tỉnh lại, và mời nhân viên y tế hoặc đưa nạn nhân đến trạm y tế. 
Phương phỏp hụ hấp nhõn tạo 
a) Phương pháp 1: Phương phỏp nằm sấp: 
 - Đặt nạn nhõn nằm sấp, đầu nghiờng một bờn, cậy miệng và kộo lưỡi để họng nạn nhõn mở ra. 
 - Quỳ trên lưng nạn nhân. Đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sườn (tại sương sườn cụt), ngón cái trên lưng. 
Phương phỏp hụ hấp nhõn tạo 
a) Phương pháp 1: Phương phỏp nằm sấp: 
 Động tác 1: Đẩy hơi ra 
 Nhô toàn thân về phía trước. Dùng sức nặng toàn thân ấn vào lưng nạn nhân. Bóp các ngón tay vào chỗ sương sườn cụt. Miệng đếm 1, 2, 3 
Đẩy hơi ra 
Hỳt khớ vào 
Phương phỏp hụ hấp nhõn tạo 
a) Phương pháp 1: Phương phỏp nằm sấp: 
 Động tác 2: Hút khí vào 
 Nới tay, ngả người về phía sau. Nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở ra hút khí vào. Miệng đếm 4, 5, 6. 
Đẩy hơi ra 
Hỳt khớ vào 
Phương phỏp hụ hấp nhõn tạo 
Phương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt 
 * Chuẩn bị: Quỳ bên nạn nhân, đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở. 
 * Thổi vào mũi: Ấ n mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt lại. 
 Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh. Làm khoảng 16-20 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn. 
Phương phỏp hụ hấp nhõn tạo 
Phương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt 
 * Thổi vào mồm: Cách lấy hơi thổi tương tự như thổi vào mũi. 
 Nhưng trong khi thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường không được kín và khó làm. 
 * Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Khi tim nạn nhân không hoạt động thì cần có hai người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 lần xoa bóp tim/ 1 lần thổi ngạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_35_bai_33_an_toan_dien_nguyen.pptx