Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Phần III: Kỹ thuật điện - Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Phần III: Kỹ thuật điện - Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện

II. Tìm hiểu bút thử điện

Bút thử điện là dụng cụ kiểm tra đơn giản nhất mà mỗi gia đình cần có để kiểm tra mạch điện có điện hoặc đồ dùng điện có bị rò điện ra vỏ hay không.

 Bút thử điện dùng để kiểm tra mạch điện có điện áp dưới 1000V.

Em hãy cho biết tại sao mỗi gia đình nên có một bút thử điện?

 

pptx 19 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Phần III: Kỹ thuật điện - Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 34 
PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN 
THỰC HÀNH: 
 DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 
2.Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 
3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 
* Vì sao xảy ra tai nạn điện? 
 Sử dụng điện là rất cần thiết, nhưng nếu không biết cách sử dụng an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách an toàn khi sử dụng dụng cụ điện. 
BÀI 34 
PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN 
THỰC HÀNH: 
 DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
1 
4 
3 
5 
7 
6 
TIẾT 28-BÀI 34:TH- DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 
TT 
Tên dụng cụ 
Đặc điểm cấu tạo 
Bộ phận cách điện 
1 
Giày cao su 
2 
Găng tay cao su 
4 
Thảm cao su 
5 
Kìm điện 
6 
Kìm mỏ nhọn 
7 
Cờ lê 
8 
Bút thử điện 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
Bảng cấu tạo những dụng cụ bảo vệ an toàn điện: 
TT 
Tên dụng cụ 
Đặc điểm cấu tạo 
Bộ phận cách điện 
1 
Giày cao su 
2 
Găng tay cao su 
4 
Thảm cao su 
5 
Kìm điện 
6 
Kìm mỏ nhọn 
7 
Cờ lê 
8 
Bút thử điện 
Cao su 
Thân và đế 
Cao su 
Cả găng tay 
Toàn bộ thảm 
Cao su, kim loại 
Vị trí tay nắm 
Cao su, kim loại 
Vị trí tay nắm 
Cao su, kim loại 
Vị trí tay nắm 
Nhựa cứng , 
 kim loại 	 
Nắp và vỏ bút 
Cao su 
I . Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
Bảng cấu tạo những dụng cụ bảo vệ an toàn điện: 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
Bút thử điện là dụng cụ kiểm tra đơn giản nhất mà mỗi gia đình cần có để kiểm tra mạch điện có điện hoặc đồ dùng điện có bị rò điện ra vỏ hay không. 
 Bút thử điện dùng để kiểm tra mạch điện có điện áp dưới 1000V. 
Em hãy cho biết tại sao mỗi gia đình nên có một bút thử điện? 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
Điện trở 
Thân bút 
Lò xo 
Nắp bút 
Kẹp kim loại 
Đèn báo (bóng nê- on) 
Đầu bút thử điện 
*Quan sát và mô tả bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận. 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
*Quan sát và mô tả bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận. 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
*Tháo rời, quan sát, nêu chức năng của từng bộ phận. 
Khi tháo cần chú ý: để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng và làm đúng quy trình chung, được áp dụng khi tháo lắp một thiết bị hoặc máy bất kì; tay phải khô ráo. 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
* Lắp bút thử điện hoàn chỉnh để sử dụng: 
*Tháo rời, quan sát, nêu chức năng của từng bộ phận. 
- Trình tự khi lắp ngược lại với trình tự tháo. Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau chi tiết nào tháo sau thì lắp trước. Khi lắp phải cẩn thận, chính xác để bút không hỏng. 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
b. Nguyên lý làm việc: 
 - Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút vào vật (mang điện). Dòng điện từ vật qua đèn báo, qua cơ thể người xuống đất tạo thành mạch kín, đèn báo sáng. 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
Tại sao khi sử dụng bút thử điện, bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút? 
 Vì khi để tay vào kẹp kim loại, chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người, rồi xuống đất tạo mạch điện kín, đèn báo sáng. 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
b. Nguyên lý làm việc: 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
Dựa vào đâu để biết được điện áp cao hay thấp? 
 Dựa vào độ sáng của đèn báo 
Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng ? 
Trong bút thử điện, bóng đèn báo mắc nối tiếp với điện trở có trị số khoảng 1 – 2 triệu vôn nên khi dùng bút thử điện kiểm tra điện áp dưới 500V, dòng điện qua người nhỏ không gây nguy hiểm cho người sử dụng. 
 Với điện áp dưới 40V thì đèn báo không sáng. 
 Với điện áp 220V, trị số dòng điện qua người là : 
I = U/R = 220/10 6 = 0,22mA 
Trị số này an toàn cho người sử dụng. 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
b. Nguyên lý làm việc: 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
b. Nguyên lý làm việc: 
c. Sử dụng bút thử điện: 
* Cách sử dụng: Khi thử, tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại ở nắp bút.chạm đầu bút vào chổ thử điện, nếu bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện. 
 Em hãy cho biết cách sử dụng bút thử điện như thế nào? 
I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
II. Tìm hiểu bút thử điện 
a. Quan sát và mô tả cấu tạo: 
b. Nguyên lý làm việc: 
c. Sử dụng bút thử điện: 
Thực hành: 
Thử rò điện của một số đồ dùng điện. 
 Thử chổ hở cách điện của dây dẫn điện. 
 Xác định dây pha của mạnh điện. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài 
Học bài, chuẩn bị bài : Ôn Tập 
Haõy yeâu thích vieäc mình laøm 
baïn seõ caûm thaáy thuù vò hôn 
vaø vieäc mình laøm seõ coù hieäu quaû hôn. 
Chúc các em học tốt! 
GV :NGÔ THỊ THÚY HƯỜNG 
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_phan_iii_ky_thuat_dien_bai_34_thuc.pptx