Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 41+42

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 41+42

A)BÀN LÀ ĐIỆN:
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:
1) Nguyên lí làm việc:
2) Dây đốt nóng:
 a) Điện trở dây đốt nóng:
 b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:

Em hãy cho biết các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng ?

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn như: dây niken – crom hoặc dây phero – crom.

Dây đốt nóng phải chịu được nhiệt độ cao từ 10000c – 11000c.

 

pptx 36 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 41+42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT 
1. Nguyên lí làm việc 
2. Dây đốt nóng 
II. BÀN LÀ ĐIỆN (BÀN ỦI ĐIỆN) 
1. Cấu tạo 
2. Nguyên lí làm việc 
3. Các số liệu kĩ thuật 
4. Sử dụng 
A) BÀN LÀ ĐIỆN: 
B) NỒI CƠM ĐIỆN: 
II. NỒI CƠM ĐIỆN: 
1) Cấu tạo: 
2. Nguyên lí làm việc 
3. Các số liệu kĩ thuật: 
4. Sử dụng: 
BÀI 41+42 
I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT: 
1) Nguyên lí làm việc: 
 Em hãy cho biết tác dụng nhiệt của dòng điện ? 
 Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 
BÀN LÀ ĐIỆN:  I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:  1) Nguyên lí làm việc: 
 Năng lượng đầu vào và đầu ra của ra của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì ? 
Năng lượng đầu vào là điện năng.-Năng lương đầu ra là nhiệt năng. 
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 
220v 
K 
00:44:41 
Dây đốt nóng 
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT 
1. Nguyên lý làm việc 
A) BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT: 
2) Dây đốt nóng: 
 Điện trở dây đốt nóng phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
Phụ thuộc vào điện trở suất ⍴ 
A) BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT: 1) Nguyên lí làm việc:2) Dây đốt nóng: a) Điện trở dây đốt nóng: 
 Các cậu hãy cho biết công thức tính điện trở dây đốt nóng ? 
Trong đó: 
 ⍴ :Điện trở suất. ( Ω m) 
 l : Chiều dài của dây. (m) 
 S : Tiết diện. (m 2 ) 
Đơn vị của điện trở là ôm, kí hiệu Ω 
A) BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT: 1) Nguyên lí làm việc:2) Dây đốt nóng: a) Điện trở dây đốt nóng: 
b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng: 
 Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao ? 
 Để đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng tỏa ra lớn và không bị nóng chảy. 
A) BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT: 1) Nguyên lí làm việc:2) Dây đốt nóng: a) Điện trở dây đốt nóng: b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng: 
 Em hãy cho biết các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng ? 
Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn như: dây niken – crom hoặc dây phero – crom. 
Dây đốt nóng phải chịu được nhiệt độ cao từ 1000 0 c – 1100 0 c. 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT: 
II. BÀN LÀ ĐIỆN: 
1) Cấu tạo : 
 Cấu tạo bàn là điện gồm mấy bộ phận chính ? 
Dây đốt nóng 
Vỏ bàn là 
 Gồm dây đốt nóng và vỏ bàn là 
 
 Dây đốt nóng được làm bằng vật liệu gì ? 
- Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – crom. 
 Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng niken – crom vào khoảng bao nhiêu độ? 
Nhiệt độ làm việc khoảng 1000 – 1100 0 c. 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 
 Dây đốt nóng được đặt ở đâu trong bàn là điện ? 
 Dây đốt nóng được đặt ở các rãnh trong bàn là và cách điện với vỏ. 
Gồm dây đốt nóng và vỏ bàn là: 
 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 
Vỏ bàn là gồm đế và nắp:+ Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm đánh bóng hoặc mạ crom.+ Nắp được làm bằng đồng hoặc thép, trên nắp có gắn tay cầm bằng nhựa chịu nhiệt. 
Gồm dây đốt nóng và vỏ bàn là: 
- Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – crôm. 
  Vỏ bàn là gồm mấy bộ phận và được làm bằng vật liệu gì ? 
 
 Ngoài hai bộ phân trên, bàn là còn có các bộ phận như: đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ. 
 Ngoài hai bộ phận trên, bàn là còn có những bộ phận nào ? 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 
2) Nguyên lí làm việc: 
 Em hãy nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện ? 
 Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. 
 Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì ? 
 Nhiệt năng là năng lượng đầu ra của bàn là và được dùng để làm phẳng quần áo. 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 2) Nguyên lí làm việc : 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 2) Nguyên lí làm việc: 
3 ) Các số liệu kĩ thuật : 
 Trên bàn là điện có những số liệu kĩ thuật nào ? 
Điện áp định mức : 127 – 220v.-Công suất định mức : 300 – 1000w. 
 
Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu kĩ thuật ? 
 Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật để tránh làm hỏng đồ dùng điện. 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 2) Nguyên lí làm việc: 3) Các số liệu kĩ thuật : 
BÀN LÀ ĐIỆN: I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT:II. BÀN LÀ ĐIỆN:	 1) Cấu tạo: 2) Nguyên lí làm việc: 3) Các số liệu kĩ thuật : 
4) Sử dụng: 
 Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì ? 
 Khi sử dụng cần chú ý:-Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là.-Khi đóng điện không được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo -Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải, lụa, cần là, tránh làm hỏng vật dụng được là.-Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn.-Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt. 
 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: 
III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
1) Cấu tạo: 
 Cấu tạo nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính ? 
 Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong và dây đốt nóng. 
 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong và dây đốt nóng. 
 Vỏ nồi có mấy lớp ? Lớp bông thuỷ tinh ở giữa 2 lớp vỏ của nồi cơm điện có chức năng gì ? 
 - Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bông thuỷ tinh dùng để cách nhiệt. 
 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 Vì nồi cơm điện có lớp bông thuỷ tinh ở giữa hai lớp vỏ dùng để cách nhiệt đi ra bên ngoài , nên nhiệt được tập trung vào bên trong nồi làm cơm mau chính. 
 Căn cứ vào cấu tạo vỏ nồi, em hãy giải thích tại sao sử dụng nồi cơm điện tiết kiệm điện năng hơn bếp điện ? 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong và dây đốt nóng. 
- Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bông thuỷ tinh dùng để cách nhiệt. 
 Soong được làm bằng hợp kim gì ? 
- Soong được làm bằng hợp kim nhôm. 
 Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim gì ? Và có mấy loại dây đốt nóng ? 
 Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – 
crom, gồm dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ. 
 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 Dây đốt nóng chính được đặt ở đâu và có chức năng gì ? 
 + Dây đốt nóng chính được đặt sát đáy nồi, dùng ở chế độ nấu cơm. 
 Dây đốt nóng phụ được đặt ở đâu và có chức năng gì ? 
 + Dây đốt nóng phụ được gắn vào thành nồi được dùng ở chế độ ủ cơm. 
 
Dây đốt nóng phụ 
Dây đốt nóng chính 
 Ngoài các bộ phận trên nồi cơm điện còn có thêm các bộ phân nào ? 
 Ngoài ra còn có đèn báo hiệu và mạch tự động để thực hiện các chế độ nấu, ủ, hẹn giờ 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 Nguyên lý làm việc của nồi cơm điện 
Khi chúng ta cấp cho nồi cơm một nguồn điện, đồng thời bật chế độ nấu thì cần gạt sẽ truyền chuyển động làm công tắc nhấn lên và bị hút chặt bởi thanh nam châm, cần gạt được giữ nguyên vị trí với nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện . 
Bộ điều khiển sẽ cấp nhiệt cho mâm nhiệt, sau đó mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng. 
Khi có nhiệt năng, nồi được làm nóng sẽ khiến gạo và nước bên trong được đun sôi và tạo thành cơm. 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
2)Nguyên lý làm việc của nồi cơm điện 
2) Các số liệu kĩ thuật: 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: II I. NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 Trên nồi cơm điện có những số liệu kĩ thuật gì ? 
 Điện áp định mức: 127 – 220v. 
 Công suất định mức: 400 – 1000W. 
 Dung tích soong: 0,75 – 2,5 l . 
 
3) Sử dụng: 
 Theo em sử dụng nồi cơm điện thế nào là hợp lí ? 
 Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo. 
B. BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN: III . NỒI CƠM ĐIỆN: 
 1) Cấu tạo: 
 2) Các số liệu kĩ thuật: 
 
1.Đơn vị điện trở có kí hiệu là: 
A. Ω 
B. A 
C. V 
D. Đáp án khác 
2. Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
1.Đơn vị điện trở có kí hiệu là: 
A. Ω 
B. A 
C. V 
D. Đáp án khác 
2. Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
 3.Dây đốt nóng được làm từ nguyên liệu gì ? 
A. Hợp kim niken - crom 
B. Hợp kim Thép - crom 
C. Hợp kim Đồng - Niken 
D. Tất cả đều đúng 
4. Số liệu kĩ thuật của bếp điện là: 
A. Điện áp định mức 
B. Công suất định mức 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Đáp án khác 
 3.Dây đốt nóng được làm từ nguyên liệu gì ? 
A. Hợp kim niken - crom 
B. Hợp kim Thép - crom 
C. Hợp kim Đồng - Niken 
D. Tất cả đều đúng 
4. Số liệu kĩ thuật của bếp điện là: 
A. Điện áp định mức 
B. Công suất định mức 
C. Cả A và B đều đúng 
D. Đáp án khác 
5.Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính? 
A. 2 
B. 3 
C. 4 
D. 5 
6. Dây đốt nóng có mấy loại? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
5.Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính? 
A. 2 
B. 3 
C. 4 
D. 5 
6. Dây đốt nóng có mấy loại? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_4142.pptx