Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyền động - Trần Văn Tương

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyền động - Trần Văn Tương

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

II. Bộ truyền chuyển động

1. Truyền động ma sát- truyền động đai

a. Cấu tạo bộ truyền động đai

b. Nguyên lí làm việc

Như vậy qua việc quan sát hai cách lắp dây đai khác nhau của cơ cấu truyền động đai chúng ta có nhận xét thứ 2:

- Khi hai nhánh đai mắc song song với nhau thì bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều với nhau

- Khi hai nhánh đai mắc chéo với nhau thì bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều với nhau

 

pptx 61 trang Hà Thảo 22/10/2024 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyền động - Trần Văn Tương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN TƯƠNG 
EMAIL: vantuong.pht@gmail.com 
SĐT: 0948653535 – 0982929377 
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI 
ĐỊA CHỈ: THÔN NAM THANH - EA PÔ – CƯ JÚT – ĐẮK NÔNG 
GIẤY PHÉP BÀI DỰ THI: 
THỜI GIAN DỰ THI: THÁNG 11 NĂM 2016 
BÀI DỰ THI: BÀI 29 – TRUYỀN CHUYỀN ĐỘNG 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4 
Năm học: 2016 - 2017 
Chào Các Em Đến Với Môn 
Công Nghệ 8 
Giáo viên: Trần Văn Tương 
Tổ chuyên môn: Toán – Lí – CN – Tin 
Trường THCS Phạm Hồng Thái 
Phòng GD & ĐT huyện Cư Jút-Sở GD & ĐT Đắk Nông 
NỘI DUNG CƠ BAN: 
 - Khái niệm về chi tiết máy 
 - Phân loại chi tiết máy 
 - Các loại mối ghép: 
 + Mối ghép cố định: Mối ghép bằng ren, then, chốt, vít, 
	 + Mối ghép động: Mối ghép bằng bản lề, ổ trục, trục vít, 
Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ  LẮP GHÉP 
CHƯƠNG V: 
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI 
CHUYỂN ĐỘNG 
Chương V: Truyền Và Biến Đổi Chuyển Động 
Giáo viên: Trần Văn Tương 
Tổ chuyên môn: Toán – Lí – CN – Tin 
Trường THCS Phạm Hồng Thái 
Phòng GD & ĐT huyện Cư Jút-Sở GD & ĐT Đắk Nông 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Nội dung gồm: 
I. Tại sao cần truyền và biến đổi chuyển động 
II. Bộ truyền chuyển động 
 1. Truyền động ma sat – truyền động đai 
 2. Truyền động ăn khớp 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động? 
- Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào? 
-Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? 
-Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay không? 
Các em đi tìm hiểu các vấn đề sau 
Bộ truyền chuyển động của chiếc xe đạp 
Líp 
Đĩa dẫn 
xích 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động? 
LÖÏC ÑAÏP 
Chuyển động của chiếc xe đạp 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
I. Tại sao cần truyền chuyển động? 
Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào? 
đĩa 
xích 
líp 
H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động 
Đĩa, xích, líp 
I. Tại sao cần truyền chuyển động? 
- Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? 
 - Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác nhau? 
Xa nhau 
Khác nhau 
I. Tại sao cần truyền chuyển động? 
Vậy tại sao trong máy cần có các bộ truyền chuyển động? 
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. 
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau. 
I. Tại sao cần truyền chuyển động? 
- Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì? 
	* Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. 
Câu hỏi: Tại sao lại cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau của xe đạp? Vì: 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
A) 
Hai trục ở xa nhau 
B) 
Hai trục ở gần nhau 
C) 
Hai trục làm việc không giống nhau 
D) 
Hai trục có cấu tạo giống nhau 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Vì: 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Ta muốn tốc độ quay của líp chậm hơn đĩa 
B) 
Ta muốn tốc độ quay của đĩa và líp khác nhau 
C) 
Ta muốn đĩa và líp có tốc độ quay giống nhau 
D) 
Cả ba đáp án A,B,C 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Máy hay thiết bị cần phải truyền chuyển động vì 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Các bộ phận của máy đặt gần nhau 
B) 
Các bộ phận của máy có tốc độ giống nhau 
C) 
Máy gồm nhiều bộ phận 
D) 
Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau 
Xoá 
Trả lời 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Có mấy loại truyền động? 
 Có 2 loại truyền động: 
- Truyền động ăn khớp 
- Truyền động ma sát 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
 Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. 
Thế nào là truyền động ma sát? 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Các em quan sát bộ truyền động ma sát sau 
n 2 
n 1 
D 1 
D 2 
Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết? 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
Bánh dẫn 
Bánh bị dẫn 
Dây đai 
2 
1 
3 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Các em hãy quan sát bộ truyền động đai? 
Gồm: 
 - Bánh dẫn 1 
 - Bánh bị dẫn 2 
 - Dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. (Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. Bánh đai thường được làm bằng thép, gang) 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Bánh dẫn 
Bánh 
bị dẫn 
Dây đai 
2 
1 
3 
b. Nguyên lí làm việc 
D 1 
D 2 
n bd (n 2 ) 
 n d 
(n 1 ) 
Vậy tỉ số truyền được tính như thế nào? 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D 1 ) quay với tốc độ n d (n 1 ) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D 2 sẽ quay với tốc độ n bd (n 2 ) (vòng/phút) 
n bd 
 n d 
n 2 
n 1 
D 1 
D 2 
= 
i = 
= 
- Tỉ số truyền được tính: 
Trong đó: 	 
- D 1 ,n 1 : đường kính, tốc độ quay của bánh dẫn 
- D 2 ,n 2 : đường kính, tốc độ quay của bánh bị dẫn 
b. Nguyên lí làm việc 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Quan sát bộ truyền động và tỉ số truyền em thấy bánh đai nào quay nhanh hơn? 
- Bánh đai có đường kính nhỏ quay nhanh hơn 
D 1 
D 2 
b. Nguyên lí làm việc 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Ta có nhận xét 1 
n bd 
 n d 
n 2 
n 1 
D 1 
D 2 
= 
i = 
= 
 Các em q uan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của hai bánh đai chúng như thế nào với nhau? 
Hai bánh quay cùng chiều 
b. Nguyên lí làm việc 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
D 1 
D 2 
Các em quan sát xem khi hai nhánh đai mắc chéo nhau thì chiều quay của hai bánh đai chúng như thế nào với nhau? 
b. Nguyên lí làm việc 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
Hai bánh đai quay ngược chiều nhau 
 Như vậy qua việc quan sát hai cách lắp dây đai khác nhau của cơ cấu truyền động đai chúng ta có nhận xét thứ 2: 
- Khi hai nhánh đai mắc song song với nhau thì bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều với nhau 
b. Nguyên lí làm việc 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
- Khi hai nhánh đai mắc chéo với nhau thì bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều với nhau 
 Các em cho biết bộ truyền động đai được dùng ở đâu? 
 - Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục xa nhau, nên được dùng trong nhiều loại máy khác nhau như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo . 
c. Ứng dụng 
b. Nguyên lí làm việc 
a. Cấu tạo bộ truyền động đai 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
I. Tại sao cần truyền chuyển động ? 
 Hình ảnh một số máy ứng dụng bộ truyền động đai 
Câu hỏi: Cấu tạo bộ truyền động đai gồm 3 chi tiết đúng hay sai ? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Bộ truyền động đai gồm các chi tiết 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
bánh dẫn, bánh bị dẫn 
B) 
dây đai, bánh bị dẫn 
C) 
bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai 
D) 
dây đai, bánh dẫn, xích 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Khi bánh dẫn quay, bánh bị dẫn quay theo là nhờ vào 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Lực ma sát 
B) 
Lực đàn hồi 
C) 
Lực kéo 
D) 
Lực quán tính 
Xoá 
Trả lời 
Em hãy nối nội dung cột B với cột A tương ứng, để giải thích các đại lượng trong công thức tính tỉ số truyền bộ truyền động đai (bằng cách kéo thả, hoặc gõ đáp án tương ứng của cột B vào ô ở cột A) 
Cột A 
Cột B 
A. 
Đường kính bánh bị dẫn 
B. 
Đường kính bánh dẫn 
C. 
Tỉ số truyền 
D. 
Tốc độ quay bánh dẫn 
E. 
Tốc độ quay bánh bị dẫn 
C 
i 
D 
nd (n1) 
E 
nbd (n2) 
B 
D1 
A 
D2 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Xoá 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Trả lời 
Câu hỏi: Khi hai nhánh đai của truyền động đai mắc song song thì bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều đúng hay sai? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Muốn bánh bị dẫn quay ngược chiều với bánh dẫn thì ta mắc dây đai theo kiểu nào? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Hai nhánh đai mắc song vói nhau 
B) 
Hai nhánh đai mắc chéo nhau 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Khi lực ma sát giữa bánh đai và dây đai không đảm bảo để truyền chuyển động thì trở thành lực ma sát? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Lực ma sát lăn 
B) 
Lực ma sát nghỉ 
C) 
Lực ma sát trượt 
D) 
Cả A, B và C 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Để khắc phục sự trượt của truyền chuyển động đai, người ta dùng truyền chuyển động ăn khớp nhằm mục đích? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Tăng lực ma sát trượt 
B) 
Giảm lực ma sát trượt 
C) 
Tăng lực ma sát lăn 
D) 
Giảm lực ma sát nghỉ 
Xoá 
Trả lời 
2. Truyền động ăn khớp 
Truyền động bánh răng 
Truyền động xích 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
Thế nào là truyền động ăn khớp ? 
* Một cặp bánh răng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớp 
Quan sát hai cơ cấu các em hãy cho biết: 
- Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào? 
- Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào? 
2. Truyền động ăn khớp 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
 - Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn; bánh bị dẫn 
Bánh bị dẫn 
Bánh dẫn 
2. Truyền động ăn khớp 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
 - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn; Đĩa bị dẫn; xích 
Đĩa dẫn 
Đĩa bị dẫn 
Xích 
 Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? 
 Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. 
- Đĩa ăn khớp được với xích khi cỡ răng của đĩa và cỡ của mắt xích phải tương ứng. 
2. Truyền động ăn khớp 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau ta làm thế nào ? 
1 
4 
2 
3 
Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau ta có thể dùng bộ truyền động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau. 
b. Tính chất 
Z 1 
Z 2 
n 1 
n 2 
- Nếu bánh 1 có số răng Z 1 quay với tốc độ n 1 (vòng/phút), thì bánh 2 có số răng Z 2 quay tốc độ n 2 (vòng/phút) 
2. Truyền động ăn khớp 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
Vậy tỉ số truyền được tính 
như thế nào? 
- Tỉ số truyền được tính theo công thức sau: 
2 
(Z 1 , n 1 : Số răng, tốc độ quay của bánh dẫn; 
 Z 2 , n 2 : Số răng, tốc độ quay của bánh bị dẫn) 
* Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng nào (hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn. 
b. Tính chất 
2. Truyền động ăn khớp 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
c. Ứng dụng 
- Bộ truyền động bánh răng được dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, dùng nhiều trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy . 
- Bộ truyền động xích được dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau như ở xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển . 
2. Truyền động ăn khớp 
a. Cấu tạo bộ truyền động 
1. Truyền động ma sát- truyền động đai 
II. Bộ truyền chuyển động 
 Các em xem clip giới thiệu một số cơ cấu ứng dụng bộ truyền động ăn khớp 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI 
 CHUYỂN ĐỘNG 
Câu hỏi củng cố 
Câu hỏi: Bộ truyền động bánh răng gồm 3 chi tiết đúng hay sai ? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Để hai bánh bánh răng ăn khớp được với nhau thì 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Hai bánh răng phải có đường kính bằng nhau 
B) 
Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia 
C) 
Hai bánh răng có số răng bằng nhau 
D) 
hai bánh răng có kích thước bằng nhau và có số răng bằng nhau 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Để bộ truyền chuyển động xích hoạt động được thì đĩa, xích và líp phải nằm trên một mặt phẳng đúng hay sai? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Bộ truyền động xích và truyền động đai được dùng để truyền chuyển động trong trường hợp: 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Hai trục song song với nhau 
B) 
Hai trục vuông góc với nhau 
C) 
Hai trục chéo với nhau 
D) 
Hai trục giao với nhau 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động được trong các trường hợp sau: 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Hai trục song song với nhau 
B) 
Hai trục vuông góc với nhau 
C) 
Hai trục chéo nhau với nhau 
D) 
Cả A, B và C 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là: 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Tốc độ quay của bánh dẫn n1 
B) 
số răng của bánh bị dẫn Z2 
C) 
Tỉ số truyền i 
D) 
Đường kính bánh dẫn D1 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, biết tỉ số truyền của đĩa xích và đĩa líp i= 2,5 lần. Tính số răng của đĩa líp? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Z2=15 răng 
B) 
Z2=20 răng 
C) 
Z2=25 răng 
D) 
Z2=30 răng 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Đĩa xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 25 răng, tốc độ quay của đĩa là 20 vòng/phút. Đĩa líp có tốc độ quay là: 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
37 vòng /phút 
B) 
39 vòng /phút 
C) 
38 vòng /phút 
D) 
36 vòng /phút 
Xoá 
Trả lời 
Câu hỏi: Trong các phương tiện giao thông sau, việc sử dụng phương tiện nào góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên? 
Em đã trả lời đúng rồi 
Câu trả lời của em là: 
Câu trả lời đúng là: 
Câu trả lời của em chưa chính xác 
Chưa hoàn thành 
Đúng rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
Sai rồi - nháy chuột bất kỳ để tiếp tuc 
A) 
Xe máy 
B) 
Xe ô tô 
C) 
Xe đạp 
D) 
Tàu hoả 
Xoá 
Trả lời 
Kết quả làm bài của em 
Số điểm em đạt được: 
{score} 
Số điểm tối đa: 
{max-score} 
Số lần em làm bài: 
{total-attempts} 
Quay lại 
Tiếp tục 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
Tóm tắt nội dung bài học 
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 
CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI 
 CHUYỂN ĐỘNG 
Giáo viên: Trần Văn Tương 
Tổ chuyên môn: Toán – Lí – CN – Tin 
Trường THCS Phạm Hồng Thái 
Phòng GD & ĐT huyện Cư Jút-Sở GD & ĐT Đắk Nông 
Thân Ái Chào Các Em, chúc Các Em Học Tốt 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
SGK công nghệ 8 – NXB Giáo dục. 
Sách thiết kế bài giảng công nghệ 8 – NXB Hà Nội. 
Hình ảnh, mô hình, video clip từ các đồng nghiệp trên google. 
Website: + baigiang.violet.vn 
 + tailieu.vn 
Thân Ái Chào Các Em, chúc Các Em Học Tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_29_truyen_chuyen_dong_tran_van.pptx
  • docban thuyet minh bai 29-truyen chuyen dong.doc