Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương III: Gia công cơ khí - Bài 20: Dụng cụ cơ khí - Trường THCS Nguyễn Văn Cưng

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương III: Gia công cơ khí - Bài 20: Dụng cụ cơ khí - Trường THCS Nguyễn Văn Cưng

I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA

1/ Thước đo chiều dài :

a/ Thước lá :

Thước lá: làm bằng thép hợp kim, trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1 mm.

Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.

b/ Thước cặp :

 Thước cặp: được chế tạo bằng thép hợp kim, có độ chính xác cao.

 Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đuồng kính ngoài và chiều sâu lỗ với những kích thước không lớn lắm.

 

pptx 23 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chương III: Gia công cơ khí - Bài 20: Dụng cụ cơ khí - Trường THCS Nguyễn Văn Cưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T RƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CƯNG 
CÔNG NGHỆ 8 
Câu 1 : Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất ? 
Trả lời : Vật liệu cơ khí có 4 tính chất : lí tính, hóa tính, cơ tính và tính công nghệ. 
	Ý nghĩa của tính công nghệ : Dựa vào tính chất công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng. 
Câu 2 : Phân biệt kim loại với phi kim? 
Trả lời : 
 Kim loại có tính dẫn diện tốt. 
 Phi kim loại không có tính dẫn điện. 
Câu 3 : Phân biệt kim loại đen với kim loại màu? 
Trả lời : 
 Kim loại đen có chứa sắt. 
 Kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít. 
Câu 4 : Phân biệt chất dẻo nhiệt với chất dẻo nhiệt rắn? 
Trả lời : 
 Chất dẻo nhiệt khi tiếp xúc với nhiệt sẽ hóa dẻo. 
 Chất dẻo nhiệt rắn khi tiếp xúc với nhiệt sẽ hóa cứng và rắn. 
BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ 
GIA CÔNG CƠ KHÍ 
Chương III: 
GIỚI THIỆU BÀI 
Như chúng ta đã học, các sản phẩm cơ khí rất đa dạng có thể được làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết. 
Trong đó, muốn tạo ra một sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Những dụng cụ cầm tay đơn giản như dụng cụ đo, kiềm, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ gia công chúng có hình dạng và cấu tạo ra sao? Chúng được sử dụng trong trường hợp nào? 
 Bài: Dụng cụ cơ khí sẽ giới thiệu về cấu tạo, công dụng và cách sử dụng của một số dụng cụ cơ khí . 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. 
Biết được công dụng cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. 
Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng 
HÌNH ẢNH MỘT SỐ DỤNG CỤ CƠ KHÍ QUSANH TA 
BÀI 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ 
I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 
1/ Th ước đo chiều dài : 
 Thước lá: làm bằng thép hợp kim, trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1 mm. 
 Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. 
a/ Th ước lá : 
BÀI 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ 
I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 
b / Th ước cặp : 
 Thước cặp: được chế tạo bằng thép hợp kim, có độ chính xác cao . 
 Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong , đuồng kính ngoài và chiều sâu lỗ với những kích thước không lớn lắm . 
BÀI 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ 
I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 
2 / Th ước đo góc : 
 Thước đo góc thường dung là êke, ke vuông và thước đo góc vạn năng . 
 Muốn xác định trị số thực của góc ta dung thước đo góc vạn năng . 
II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT 
Dụng cụ tháo – lắp 
Mỏ lết 
Cờ lê 
Tua vít 
II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT 
Dụng cụ kẹp chặt 
Êtô 
Kềm răng 
Tªn gäi 
C«ng dông 
C¸ch sö dông 
1. Má LÕt 
2. Cê Lª 
3. Tua vÝt 
4. £ t« 
5. K×m 
- Dïng ®Ó th¸o l¾p c¸c bul«ng ®ai èc... 
- §iÒu chØnh b¸nh r¨ng ®Ó m¸ ®éng tÞnh tiÕn (ra hoÆc vµo) ®Ó níi láng hoÆc kÑp chÆt vËt 
- Gièng má lÕt 
- Ph¶i chän kÝch th­íc cña Cê lª phï hîp víi kÝch th­íc cña bul«ng, ®ai èc... 
- VÆn c¸c vÝt ®Çu cã xÎ r·nh t­¬ng øng 
- Chän ®Çu cña Tua vÝt phï hîp víi r·nh ë ®Çu vÝt. 
- Dïng ®Ó kÑp chÆt vËt khi gia c«ng 
- Gièng má lÕt. 
- Dïng ®Ó kÑp chÆt vËt b»ng tay 
- Më hai m¸ k×m => dïng lùc cña tay kÑp chÆt vËt. 
II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT 
III. DỤNG CỤ GIA CÔNG 
H×nh 20.5. Mét sè dông cô gia c«ng 
a. Bóa; b. Cưa ; c. §ôc; d. Dòa 
TuÇn 11 – tiÕt 19 Bµi 20: Dông cô c¬ khÝ 
I- Dông cô ®o vµ kiÓm tra 
II - Dông cô th¸o L¾p vµ kÑP chÆt 
III- Dông cô gia c«ng 
Tªn gäi 
CÊu t¹o 
C«ng dông 
1. Bóa 
2. Cưa 
3. §ôc 
4. Dòa 
- C¸n bóa lµm b»ng gç 
- §Çu bóa b»ng thÐp được t«i cøng 
- Dïng ®Ó ®Ëp t¹o lùc. 
- Tay cÇm: b»ng gç 
- L­ìi c­a b»ng thÐp 
- VÝt ®iÒu chØnh 
- Khung c­a 
- Dïng ®Ó c¾t c¸c vËt gia c«ng b»ng s¾t, thÐp. 
- Lµm b»ng thÐp l­ìi v¸t. 
- Dïng ®Ó ®ôc lç hoÆc chÆt ®øt vËt gia c«ng. 
- Tay cÇm lµm b»ng gç 
- L­ìi dòa lµm b»ng thÐp hîp kim. 
- Dïng ®Ó t¹o ®é nh½n bãng bÒ mÆt hoÆc lµm tõ c¹nh s¾c. 
BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ 
DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA 
DỤNG CỤ THÁO - LẮP VÀ KẸP CHẶT 
DỤNG CỤ GIA CÔNG 
Th ước đo chiều dài 
Th ước đo góc 
Th ước lá 
Ê ke 
Ke vuông 
Thước đo góc vạn năng 
Dụng cụ tháo – lắp 
Dụng cụ kẹp chặt 
Mỏ lết 
Cờ lê 
Tua vít 
Ê tô 
Kềm 
Búa 
Cưa 
Đục 
Dũa 
 Một số sản phẩm cơ khí quanh ta: 
Bút máy 
Thước thẳng 
Xe đạp 
Máy bay 
Xe máy 
Ô tô 
DẶN DÒ: 
- Các em xem lại nội dung clip bài học. 
- Học bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. 
- Học tiếp bài mối ghép cố định 
1. Häc bµi 
Hướng dẫn về nhà 
1. Các em xem lại nội dung bài học. 
2. Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối SGK. 
3. Xem trước và nắm chắc các nội dung bài 24: “Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép”. 
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_chuong_iii_gia_cong_co_khi_bai_20.pptx