Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động - Nguyễn Hữu Tuấn

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động - Nguyễn Hữu Tuấn

BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG

I/ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG ?

1. Khái niệm:

Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động

2. Công dụng:

 Mối ghép động chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

 

pptx 43 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động - Nguyễn Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ 
MÔN CÔNG NGHỆ : LỚP 8 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU TUẤN 
TRƯỜNG THCS: CÙ CHÍNH LAN 
Kính chào các quý thầy cô đã 
về dự tiết học với lớp 8A 
Các mối ghép 
Mối ghép cố định 
Mối ghép động 
là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau 
là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn v à ăn khớp với nhau. 
Em hãy cho biết có mấy loại mối ghép? 
TiÕt 26: 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU TUẤN 
Em hãy cho biết những mối ghép sau là mối ghép gì? 
Mối ghép động 
Mối ghép cố định 
a 
b 
c 
d 
f 
e 
Mặt ghế 
Chân trước 
Chân sau 
Thanh truyền 
Đ inh tán 
I/ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG ? 
 Quan sát chiếc ghế xếp sau, em cho biết ghế xếp có mấy chi tiết, hãy kể tên các chi tiết đó? Các chi tiết của ghế xếp được ghép với nhau như thế nào? 
 Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào? 
A 
B 
C 
D 
 Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. 
1. Khái niệm: 
 Mối ghép động chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu. 
Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động 
2. Công dụng: 
I/ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG ? 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
- Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên , còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu . 
Ví dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng các khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. 
1 
2 
3 
4 
A 
B 
D 
C 
Cơ cấu: 
1 
2 
3 
4 
A 
B 
D 
C 
Em hãy quan sát chuyển động của các thanh 
Khi thanh 1(tay quay) quay xung quanh khớp A, nhờ thanh truyền 2, thanh 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)? 
- Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá , ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc 
Khớp cầu 
Khớp quay 
Khớp vít 
Khớp tịnh tiến 
Khớp quay 
Khớp tịnh tiến 
1. Khái niệm: 
 Mối ghép động chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu. 
2. Công dụng: 
I/ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG ? 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
- Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên , còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu . 
3. Cơ cấu: 
1. Khớp tịnh tiến: 
a. Cấu tạo: 
Xi lanh 
Pit tông 
Mối ghép pittông - xilanh 
Rãnh trượt 
Sóng trượt 
Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 
II. Các loại khớp động 
14 
Quan sát cấu tạo của các kh ớp tịnh tiến sau: 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
bề mặt tiếp xúc 
bề mặt tiếp xúc 
15 
Quan sát sự chuyển động của các khớp tịnh tiến sau: 
- Mối ghép pittông – xi lanh có mặt tiếp xúc là .. 
- Mối ghép sóng trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là 
mặt trụ tròn 
mặt phẳng 
16 
 a) Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào? 
Mối ghép 
sóng trượt - rãnh trượt 
Mối ghép pittông - xilanh 
a) Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau. 
 b) Khi khớp tịnh tiến làm việc, các chi tiết trượt lên nhau sinh ra lực ma sát làm cản trở chuyển động. 
 b) Khi khớp tịnh tiến làm việc, các chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gỡ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? 
1. Khớp tịnh tiến: 
- Trong khớp tịnh tiến các điểm trên cùng một vật chuyển động giống hệt nhau 
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, các chi tiết trượt lên nhau sinh ra lực ma sát làm cản trở chuyển động, 
b. Đặc điểm: 
18 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
II. Các loại khớp động 
- Mối ghép pittông – xi lanh có mặt tiếp xúc là .. 
- Mối ghép sóng trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là 
mặt trụ tròn 
mặt phẳng 
a. Cấu tạo: 
Em hãy kể tên các đồ vật, dụng cụ mà trong cấu tạo của nó có khớp tịnh tiến? 
1. Khớp tịnh tiến: 
21 
c. Ứng dụng: 
 Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ ) 
1. Khớp tịnh tiến: 
 - Trong khớp tịnh tiến các điểm trên cùng một vật chuyển động giống hệt nhau 
b. Đặc điểm: 
22 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
II. Các loại khớp động 
a. Cấu tạo: 
c. Ứng dụng: 
 Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ ) 
Pit-tông xi lanh 
23 
Gi ảm xóc 
2.Khớp quay: 
a. Cấu tạo: 
24 
 Trong khớp quay mỗi chi tiết ch ỉ có th ể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. 
25 
 H ãy quan sát khớp quay và cho biết mỗi chi tiết chuyển động như thế nào so với chi tiết kia? 
1.Ổ trục 
2.Bạc lót 
3.Trục 
1. Vòng ngoài 
2. Vòng trong 
4. Vũng chặn 
5. Trục 
 Quan s¸t cÊu t¹o cña khíp quay v à cấu tạo của vßng bi em h·y kÓ tªn c¸c chi tiÕt cña khíp quay v à vòng bi ? 
- Kh ớp quay 
- Vòng bi 
3. Bi 
Mặt tiếp xúc 
Mặt tiếp xúc 
 Ở khớp quay mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn 
 Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. 
Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì? 
Mặt trụ tròn 
Mặt trụ tròn 
Khớp quay 
- Chi tiết có lỗ thường được lắp thêm bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót. 
Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi? 
 Em h ãy kể tên các đồ vật, dụng cụ mà trong cấu tạo của nó có sử dụng khớp quay? 
B ản lề cửa 
Ổ trục q u ạt điện 
I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG ? 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
1. Khớp tịnh tiến: 
II. Các loại khớp động 
2.Khớp quay: 
a. Cấu tạo: 
 Ở khớp quay mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn 
 Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. 
- Chi tiết có lỗ thường được lắp thêm bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót. 
2.Khớp quay: 
b.Ứng dụng: 
 Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy . 
32 
I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG ? 
BÀI 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 
1. Khớp tịnh tiến: 
II. Các loại khớp động 
2.Khớp quay: 
a. Cấu tạo: 
 Ở khớp quay mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn 
 Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. 
- Chi tiết có lỗ thường được lắp thêm bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót. 
b.Ứng dụng: 
 Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy . 
 Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ? 
Trục giữa 
Trục trước 
Trục sau 
Cổ xe 
34 
Các khớp ở giá gương xe máy, c ần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao? 
Gương xe máy 
C ần ăng ten 
Khớp cầu 
Gương xe máy 
C ần ăng ten 
U Khớp cầu 
Hoàn thành những câu sau: 
2/ Chi tiết có là ổ trục 
1/ Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là 
3/ Chi tiết có là trục. 
4/ Các khớp ở giá gương xe máy là 
5/ C ấu tạo của n găn kéo bàn là 
38 
mặt trụ 
mặt trụ trong 
khớp quay 
khớp tịnh tiến 
mặt trụ ngoài 
Tên 
Khớp tịnh tiến 
Khớp quay 
Ổ trục quạt điện 
Xe đạp 
Bộ xilanh tiêm 
Bao diêm 
Bản lề cửa 
Hãy cho biết các đồ vật, dụng cụ sau đây được ứng dụng khớp nào? Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng. 
X 
X 
X 
X 
X 
Thể lệ trò chơi 
Từ hàng dọc có 8 chữ cái tương ứng với 8 ô chữ hàng ngang.Trả lời đúng mỗi ô chữ hàng ngang được 10 điểm, trả lời sai thì đội còn lại được giành quyền trả lời, Trả lời đúng ô chữ hàng dọc được 30 điểm và trò chơi vẫn tiếp tục (nếu vẫn còn ô chữ hàng ngang), trả lời sai bị trừ 30 điểm.Chúc các đội giành được số điểm tối đa trong trò chơi này ! 
3. T ừ hàng ngang thứ 3 có 7 chữ cái : Đây là một mối ghép động, trong đó các chi tiết được ghép với nhau bằng sự ăn khớp ren hoặc sự ăn khớp giữa kết cấu ren và răng .Nó thường dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến như ở Êtô, mỏ lết 
7. T ừ hàng ngang thứ 7 có 6 chữ cái : Đây là một tác động do lực ma sát sinh ra khi các loại khớp động làm việc, tác động này làm phá huỷ dần các chi tiết . Người ta thường sử dụng dầu, mỡ, các biện pháp bôi trơn để làm giảm tác động này. 
4. T ừ hàng ngang thứ 4 có 7 chữ cái : Chi tiết này hình trụ tròn, thường ghép với xilanh để tạo thành một loại khớp tịnh tiến.Chi tiết đó có tên gọi là gì ? 
1. T ừ hàng ngang thứ 1 có 8 chữ cái : Đây là mối ghép động trong đó mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia . 
2. T ừ hàng ngang thứ 2 có 8 chữ cái : Mối ghép Pit-tông – Xilanh, sống trượt – rãnh trượt thuộc loại khớp động nào ? 
8. Từ hàng ngang thứ 8 có 7 chữ cái : Đây là một loại khớp động, trong đó các chi tiết dạng trục được ghép với nhau thông qua một chi tiết nối hình chữ thập . Khớp này dùng để truyền động giữa hai trục xiên góc với nhau.(Xem phim) 
5. T ừ hàng ngang thứ 5 có 5 chữ cái : Đây là loại phương tiện giao thông có sử dụng rất nhiều các khớp quay và rất thân thiện với môi trường 
6. T ừ hàng ngang thứ 6 có 10 chữ cái : Điền vào chỗ trống trong câu sau : 
 - Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có thể .tương đối so với nhau 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
t 
Þ 
n 
h 
t 
i 
Õ 
n 
K 
h 
í 
p 
q 
u 
a 
y 
k 
h 
í 
p 
v 
Ý 
t 
p 
i 
T 
T 
« 
n 
g 
c 
¸ 
c 
® 
¨ 
n 
g 
x 
e 
® 
¹ 
p 
M 
µ 
i 
m 
ß 
n 
k 
h 
í 
p 
® 
é 
n 
g 
c 
h 
u 
y 
Ó 
n 
® 
é 
n 
G 
5 
4 
0 
1 
2 
3 
TR Ò CHƠI Ô CHỮ 
- Học bài trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Đọc trước bài 28: “ Thực hành ghép nối chi tiết, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài thực hành. 
41 
Bài học kết thúc 
Tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o 
c¶m ¬n toµn thÓ c¸c em 
Lùa chän t­¬ng øng hai cét A – B sao cho ®óng ? 
Khíp quay 
Khíp tÞnh tiÕn 
Khíp cÇu 
Khíp VÝt 
A 
B 
a, 
b, 
c, 
d, 
1, 
2, 
3, 
4, 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_27_moi_ghep_dong_nguyen_huu_tu.pptx